【kết quả trận bóng hôm qua】Logistics Việt Nam: Cần cuộc cách mạng để “cất cánh”
Chi phí đắt đỏ
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh: Sẽ tiếp tục nghiên cứu chính sách để tạo thuận lợi cho DN logistics Thời gian tới,ệtNamCầncuộccáchmạngđểcấtcákết quả trận bóng hôm qua Bộ Công Thương sẽ tiếp tục nghiên cứu những chính sách cụ thể để tạo thuận lợi cho DN logistics trong tiếp cận với công tác quản lý nhà nước, đặc biệt là trong tiến trình cải cách hiện nay dưới sự chỉ đạo của Chính phủ. Chúng ta phải có được những hệ thống kiểm tra chuyên ngành ngày càng thuận tiện, đơn giản, minh bạch, công khai để không chỉ giúp các DN logistics có thể nâng cao chất lượng, hiệu quả dịch vụ và phát triển mà còn giúp cho cộng đồng DN nói chung và cả nền kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, Bộ sẽ tiếp tục thúc đẩy hoàn thiện ngay những khung khổ pháp luật quan trọng tạo nên nền tảng và điều kiện để phát triển logistics, nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN, ví dụ như Luật Cạnh tranh. Đây là bộ luật rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Bộ Công Thương đã báo cáo Quốc hội trong kỳ họp vừa rồi và sẽ tiếp tục xem xét để báo cáo thông qua tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội trong năm sau. Uyển Như (ghi) |
Đồng quạn điểm, ông Lê Duy Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) cho hay: Ngành dịch vụ logistics Việt Nam đang phát triển mạnh với tốc độ từ 15-16%/năm, song chi phí logistics còn ở mức cao, tương đương 20,8% GDP (các nước phát triển từ 9-14%). Trong khi đó, ngành này chỉ đóng góp khoảng 3% vào GDP.
Yếu kém “tứ bề”
Theo VLA, Việt Nam hiện có có khoảng 3.000 DN hoạt động trong ngành dịch vụ logistics, trong đó khoảng 1.300 DN vừa và nhỏ. Các DN Việt Nam cung cấp chủ yếu các dịch vụ logistics nội địa như: Dịch vụ vận tải nội địa, vận tải đa phương thức, dịch vụ cảng biển, cảng hàng không, dịch vụ kho bãi, khai báo hải quan, bốc dỡ hàng hóa… Ông Hiệp cho rằng, điểm yếu của các DN Việt Nam là chi phí dịch vụ chưa cạnh tranh tốt, chất lượng cung cấp một số dịch vụ chưa cao. Điều này xuất phát chủ yếu từ việc các DN hạn chế về quy mô, vốn, kinh nghiệm, trình độ quản lý, khả năng áp dụng công nghệ thông tin cũng như trình độ nguồn nhân lực.
Về vấn đề này, ThS. Nguyễn Trần Minh Trí, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới phân tích sâu hơn: Hiện nay, cơ sở hạ tầng cho hoạt động logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, hạn chế. Việt Nam đang bị hạn chế về vận tải biển quốc tế, vận tải hàng không quốc tế và các dịch vụ bên ngoài vì thiếu hệ thống chung trên toàn thế giới. “Nhìn chung, ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ. Hầu hết DN chưa có ý thức trong việc đầu tư vào quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng, không có phòng quản lý logistics hoặc chuỗi cung ứng các dịch vụ logistics giá trị gia tăng và nhiều dịch vụ đa dạng”, ông Trí nhấn mạnh.
Làm sao “cất cánh”?
Năm 2017, tổng kim ngạch XNK của Việt Nam đã đạt con số khá ấn tượng trên 400 tỷ USD. Nền kinh tế cũng đang tăng trưởng khá nhanh và ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Dễ thấy, tiềm năng, dư địa để ngành logistics phát triển còn rất lớn. Trong suốt một thời gian dài, nhận thức và cơ sở pháp lý cho phát triển và quản lý các dịch vụ logistics không ngừng được cải thiện. Mới đây, ngay giữa tháng 2/2017, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025”. Các chuyên gia nhận định: Đây là lần đầu tiên ngành dịch vụ logistics có kế hoạch hành động quốc gia về dịch vụ logistics một cách toàn diện nhằm đưa ngành dịch vụ logistics lên một bước mới hiện đại và mở rộng. Trong đó, điểm đột phá đáng ghi nhận trong chỉ đạo và quản lý nhà nước là đã có sự phân công 60 đầu nhiệm vụ liên quan đến hoàn thiện cơ sở luật pháp, thể chế, hạ tầng, nâng cao năng lực DN, chất lượng dịch vụ và phát triển thị trường logistics… cho các cấp và đơn vị liên quan để triển khai kế hoạch hành động với tính quyết liệt, cụ thể, có đầu mối và thời hạn rõ ràng.
Một số quan điểm cho rằng, không chỉ phát triển lên một bước mới, logistics hoàn toàn có thể trở thành ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam nếu Chính phủ xác định, xem đây như ngành kinh tế mũi nhọn nhằm quản lý tập trung thông qua một đơn vị duy nhất. Đây là cách mà nhiều quốc gia trên thế giới đã làm. Liên quan tới vấn đề này, ThS. Nguyễn Trần Minh Trí nhấn mạnh, trong điều kiện hiện tại của Việt Nam, Ủy ban Tạo thuận lợi hóa thương mại Quốc gia nên có thêm chức năng quản lý và điều phối về mặt logistics và đóng vai trò “nhạc trưởng” chỉ đạo chung quá trình triển khai kế hoạch hành động. Đi sâu phân tích yếu tố làm sao nâng chất lượng, hạ giá thành trong ngành logistics, ông Trí cho rằng: Không chỉ phát triển kết cấu hạ tầng và dịch vụ logistics trong nước mà còn cần phải giảm được các chi phí liên quan đến các thủ tục hải quan, chi phí vận tải trong nước và quốc tế, chi phí thuê kho bãi..., trong đó có thủ tục kiểm tra chuyên ngành và cả những chi phí không chính thức.
Xoay quanh câu chuyện phát triển ngành logistics Việt Nam, ông Ousmane Dione góp ý thêm: Chính phủ cũng như khối kinh tế tư nhân cần có lộ trình rõ ràng về cải cách nếu muốn nâng cao chất lượng dịch vụ logistics theo những đòi hỏi tăng lên của một nền kinh tế ngày càng hiện đại. Trong nhiều lĩnh vực sẽ cần có những nhóm giải pháp để bổ sung cho việc tăng cường đáng kể đầu tư vào hạ tầng cơ sở. Trong đó, trước hết Việt Nam phải tăng cường kết nối. Mặc dù Việt Nam có những nỗ lực lớn trong đầu tư công vào hệ thống giao thông, song hạ tầng có liên quan đến thương mại chưa bắt kịp được với mức độ tăng trưởng XK và sự gia tăng nhanh chóng về lưu lượng hàng hóa. Đầu tư của Việt Nam vẫn chưa đồng bộ, tập trung chủ yếu vào đường bộ hơn là các loại hình vận tải đa phương thức khác. “Việt Nam nên thay đổi việc phụ thuộc quá nhiều vào đầu tư công. Chuyển dịch sang khu vực tư nhân và thiết lập ưu tiên rõ ràng cho đầu tư thiết yếu là chìa khóa để có kết nối tốt hơn”, ông Ousmane Dione nhấn mạnh.
Theo Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/2/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025”, mục tiêu đặt ra là đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8%-10%; tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15%-20%; tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đạt 50%-60%; chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20% GDP; xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics (LPI) trên thế giới đạt thứ 50 trở lên. Bên cạnh đó, tập trung thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng logistics, xây dựng các trung tâm logistics cấp khu vực và quốc tế, nâng cao hiệu quả kết nối giữa Việt Nam với các nước, đưa Việt Nam trở thành một đầu mối logistics của khu vực; hình thành các DN dịch vụ logistics đầu tàu, có đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, đồng thời hỗ trợ phát triển các DN dịch vụ logistics theo phương châm hiện đại, chuyên nghiệp. Có 6 nhóm nhiệm vụ chủ yếu gồm: Hoàn thiện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics; hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics; nâng cao năng lực DN và chất lượng dịch vụ; phát triển thị trường dịch vụ logistics; đào tạo, nâng cao nhận thức và chất lượng nguồn nhân lực và các nhiệm vụ khác. |
下一篇:Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
相关文章:
- Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu các sân bay không quy định riêng ‘tuổi’ taxi
- Xôn xao xe Minsk bản mới rao giá 110 triệu, đắt ngang Vespa tại Việt Nam
- Dự án Khu đô thị Tây Hồ Tây: Đền bù sai đối tượng, thiệt hại gần 27 tỷ đồng
- Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- Mỹ Tâm bất ngờ huỷ show vì Sơn Tùng M
- Nữ tỷ phú USD
- Đứng trú mưa tiện mua xổ số Vietlott, bất ngờ thành tỷ phú trúng 112 tỷ đồng
- Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- Từ 2018: Thuế nhập khẩu linh kiện ô tô chính thức về 0%
相关推荐:
- Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- Xe sang đời cũ giá 400 triệu đồng rầm rộ rao bán dịp cuối năm
- Vì sao chỉ nhờ bán lá cây, cụ bà lại kiếm ‘khủng’ 52 tỷ đồng/năm
- Giá vàng hôm nay ngày 29/12: Vàng tăng giá ‘ầm ầm’, đứng đỉnh gần tháng qua
- Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- Hoa quả độc lạ Tết 2018: Bưởi thỏi vàng 2 triệu/cặp, dưa hấu vuông 3,5 triệu
- Thị trường ô tô tháng 11: Toyota Vios tiếp tục giữ ngôi vương
- Cúng vía Thần tài giờ nào tốt nhất để tiền bạc rủng rỉnh cả năm?
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Giá cả thị trường hôm nay (26/12): Giá lợn hơi tại miền Bắc quanh ngưỡng 36.000 đồng/kg
- Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định