【đặt cược vào anh bl】Bộ GD&ĐT lưu ý: Cần tính toán kỹ việc cho học sinh đi học lại từ tháng Năm
Bộ GD&ĐT khẳng định,ộGDampĐTlưuCầntnhtonkỹviệcchohọcsinhđihọclạitừthngNăđặt cược vào anh bl việc cho học sinh đi học trở lại cần được tính toán, xem xét kỹ lưỡng dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Giáo viên trường THPT Đinh Bạt Tụy (Nghệ An) dạy học qua mạng Internet. (Ảnh: Bích Huệ/TTXVN)
Bộ Giáo dục và Đào Tạo mới đây đã tổ chức họp trực tuyến với 19 Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc các vùng khó khăn liên quan đến việc triển khai hoạt động dạy học từ xa qua Internet và truyền hình cũng như chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng khi học sinh đi học trở lại,
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ khẳng định, việc cho học sinh đi học trở lại cần được tính toán, xem xét kỹ lưỡng dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Nhiều địa phương đề xuất đi học trở lại từ đầu tháng 5
Hiện đã có nhiều địa phương đề xuất cho học sinh đi học trở lại vào đầu tháng 5/2020. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng, ông Vũ Văn Dương cho biết sở sẽ tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh để có thể cho học sinh đi học trở lại vào cuối tháng 4, đầu tháng 5.
Để bảo đảm an toàn cho học sinh và giáo viên, một số giải pháp đã được tính đến như phân chia khối lớp học khác buổi (ví dụ học sinh khối 9, 12 học sáng còn các khối khác học buổi chiều) để học sinh không tập trung quá đông ở trường.
Trong khi đó, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk Phạm Đăng Khoa cho biết sở sẽ tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh để cho học sinh đi học lại vào đầu tháng 5 tới. Hiện Đắk Lắk là tỉnh chưa có dịch và được xếp vào nhóm nguy cơ thấp.
Một số địa phương khác như Nghệ An, Quảng Nam, Thanh Hóa cũng dự kiến thời điểm mở cửa trường học vào thời điểm này.
Với Yên Bái, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chủ động đưa ra 5 kịch bản tương ứng với 5 mốc thời gian dự kiến học sinh đi học trở lại (mốc sớm nhất là 20/4 và muộn nhất là 15/6). Kịch bản tương ứng với mỗi mốc thời gian đều tính đến đầy đủ các yếu tố như thực hiện chương trình ôn tập, đội ngũ, kinh phí kèm theo…
Về vấn đề này, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ gợi ý các địa phương nằm trong nhóm có nguy cơ cao theo khuyến nghị của Thủ tướng Chính phủ cần xem xét, cân nhắc.
Những địa phương nguy cơ thấp có thể xem xét đề xuất cho học sinh đi học trở lại. Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ nhấn mạnh, học sinh đi học phải an toàn, trường học có an toàn mới cho học sinh đi học.
Các địa phương có thể tính toán để học sinh lớp 9, lớp 12 đi học trước, những khối khác học sau; có thể không cần xếp lịch học cả tuần mà có xếp lịch đan xen các khối lớp 3 buổi/tuần. Ở mỗi lớp học cũng có thể tách đôi số lượng học sinh để bố trí giảng dạy; kết hợp giữa học trực tiếp và trực tuyến…
Thứ trưởng cũng lưu ý, trên tinh thần nội dung dạy học đã tinh giản, các trường cần xây dựng kế hoạch dạy học theo đúng thời gian, chương trình, đồng thời tổ chức dạy học, ôn tập sao cho phù hợp. Quyết tâm để có thể hoàn thành chương trình trước 15/7, đặc biệt với học sinh khối 12.
Với kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia, nhiều lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo mong muốn vẫn tổ chức thi. Việc giữ ổn định kỳ thi sẽ tránh được nhiều xáo trộn, đặc biệt với học sinh cuối cấp.
Hiện nay, số lượng học sinh có nhu cầu thi đại học rất lớn. Nếu không tổ chức thi Trung học phổ thông quốc gia, các em sẽ phải đến thành phố lớn để thi đại học, tạo ra nhiều áp lực, căng thẳng và tốn kém. Bộ Giáo dụcvà Đào tạo vẫn đang tính toán để có phương án phù hợp cho mọi tình huống.
Theo Vietnamplus
-
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sânGỡ “nút thắt” cho từng nguồn thuBảo vệ nguồn nước trong nuôi tômNhiều “lỗ hổng” trong chống thất thu thuếNhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đenTàu Hải quân chở 83 ngư dân gặp nạn trên biển về đến đất liềnLiên kết tạo chuỗi giá trị trong sản xuấtBảo hiểm khoản vayDù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạnNhọc nhằn nghề bốc xếp
下一篇:Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Được mùa lúa
- ·Khai thác thuỷ sản
- ·Chiều tối hôm nay các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Thu nhập tăng nhờ nuôi thâm canh gà nòi thả vườn
- ·Hợp tác liên kết vùng nuôi tôm hướng đến đạt chứng nhận ASC
- ·Phước Long: Diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Bù Đăng: 500 phần quà tặng trẻ em và hộ nghèo
- ·Phòng chống thiên tai: chuyển từ đối phó sang chủ động phòng ngừa
- ·Sức vươn của xã vùng ven
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Nông dân “thắng” vụ đông xuân
- ·Gần 2.000 học sinh khỏi bệnh đau mắt đỏ trở lại trường
- ·Nửa chặng đường vượt khó thu ngân sách
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Anh Đào Chí Dũng sáng chế máy làm giá sạch
- ·Thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu lúa
- ·Quy hoạch nuôi tôm siêu thâm canh tập trung
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Ngân hàng chạy đua khuyến mãi, khách hàng hưởng lợi
- ·Cả nước đã có hơn 68.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng
- ·Bệnh đốm trắng xuất hiện trên tôm nuôi
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·314 võ sinh được thăng cấp đai karate
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Hợp tác, liên kết chuỗi giá trị để ngành hàng tôm phát triển bền vững
- ·Khảo sát về xử lý môi trường tại Công ty TNHH Cao su Thuận Lợi
- ·Khan hiếm nguồn nguyên liệu trái giác
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Bình Phước: Tập huấn hướng dẫn kê đơn thuốc điện tử
- ·Trồng rau sạch theo quy mô hộ gia đình
- ·Nghề làm bánh phồng tôm vào Tết
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Phú Riềng: Mưa lớn gây thiệt hại nhiều tài sản của người dân