您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【đội hình werder bremen gặp leverkusen】Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN: Tập trung tái cơ cấu, xử lý các dự án thua lỗ 正文

【đội hình werder bremen gặp leverkusen】Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN: Tập trung tái cơ cấu, xử lý các dự án thua lỗ

时间:2025-01-10 00:49:37 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp.Một số Bộ chưa bàn giao đủ hồ đội hình werder bremen gặp leverkusen

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp.

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp.

Một số Bộ chưa bàn giao đủ hồ sơ về Ủy ban

Đây là cuộc làm việc chính thức đầu tiên của lãnh đạo Chính phủ với Ủy ban kể từ khi cơ quan này được thành lập tháng 9/2018. Cuộc họp tập trung xem xét,ỦybanQuảnlývốnNhànướctạiDNTậptrungtáicơcấuxửlýcácdựánthualỗđội hình werder bremen gặp leverkusen cho ý kiến về những kết quả, khó khăn, vướng mắc trong quá trình hoạt động của Ủy ban sau 6 tháng triển khai Nghị định 131 của Chính phủ và bàn về những định hướng lớn phải tổ chức thực hiện trong thời gian tới.

Báo cáo Phó Thủ tướng về tình hình tiếp nhận và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN, Phó Chủ tịch Ủy ban Hồ Sỹ Hùng cho biết, đến thời điểm này, Ủy ban đã tiếp nhận quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đối với 19 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước (TĐ, TCT) từ 5 Bộ.

Việc bàn giao được thực hiện theo nguyên tắc bàn giao nguyên trạng. Tại thời điểm chuyển giao, Bộ Tài chính đã chuyển giao đủ hồ sơ, tài liệu; bốn bộ còn lại chỉ ký Biên bản chuyển giao với Ủy ban và danh mục các công việc dở dang thuộc thẩm quyền của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước. Sau thời điểm bàn giao, Ủy ban và các bộ tiếp tục hoàn thiện các hồ sơ bàn giao DN còn thiếu. Tuy nhiên, do các TĐ, TCT chuyển về Ủy ban đều là những DN có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, số lượng tài liệu, hồ sơ nhiều nên đến nay một số bộ vẫn chưa bàn giao được đầy đủ hồ sơ về Ủy ban.

Sau khi tiếp nhận quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, lãnh đạo Ủy ban đã tổ chức họp giao ban và làm việc trực tiếp với các TĐ, TCT để nắm bắt và chỉ đạo công tác sản xuất, kinh doanh, giải quyết các khó khăn vướng mắc, kiến nghị, đề xuất của DN. Ủy ban đã phân loại các công việc theo mức độ cấp bách để ưu tiên xử lý, tháo gỡ kịp thời các khó khăn vướng mắc, đảm bảo không để xảy ra khoảng trống trong quản lý, ảnh hưởng, tác động xấu đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.

Bên cạnh đó, về công tác tổ chức bộ máy, Ủy ban cũng đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng quy chế nội bộ, quy chế hoạt động, hoàn thành tuyển dụng 50 biên chế theo chỉ tiêu được giao, thành lập 8 vụ chuyên môn và trung tâm thông tin…

Tuy nhiên, theo Chủ tịch Ủy ban Nguyễn Hoàng Anh, qua thời gian triển khai, bước đầu Ủy ban nhận thấy có một số vướng mắc về cơ chế, chính sách pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư và tái cơ cấu, cổ phần hoá, thoái vốn nhà nước của các TĐ, TCT, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban và các cơ quan quản lý nhà nước.

Ủy ban cần “thuộc bài”, “làm tròn vai”

Tại cuộc họp, theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, đại diện các bộ, ngành tham dự cuộc họp đã có các ý kiến, giải trình, đề xuất giải pháp xung quanh các vấn đề được Ủy ban nêu.

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định sự ra đời của Ủy ban đã đáp ứng đúng kỳ vọng, mong muốn của người dân, dư luận là vốn Nhà nước tại DN được quản lý hiệu quả hơn. Tuy nhiên, Ủy ban ra đời cũng gặp nhiều vấn đề khó khăn, thách thức, khi tình hình kinh tế thế giới biến động, mô hình tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực dần bộc lộ khuyết điểm, nhiều dự án thua lỗ yếu kém nhưng không thể xử lý trong “ngày một ngày hai”. Những khó khăn này đã tồn tại từ trước và nay phải tiếp tục xử lý.

Để khắc phục khó khăn, thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, Phó Thủ tướng yêu cầu Ủy ban phải quán triệt, nghiên cứu kỹ Nghị quyết chuyên đề của Trung ương, Nghị quyết giám sát của Quốc hội, Chương trình hành động của Chính phủ. Theo Phó Thủ tướng, hiện không còn tư duy thành lập các tập đoàn đa ngành, đa sở hữu. Đề án tái cơ cấu từng TĐ, TCT đã được phê duyệt. Do đó, Ủy ban cần “thuộc bài”, “làm đúng vai”, tránh tình trạng vẫn còn chưa rạch ròi giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu.

“Nếu có bất kỳ cái gì mới, khác đi, phải thận trọng, nghiên cứu kỹ, xin ý kiến bộ, ngành, trình Chính phủ. Ủy ban không phải là tổ chức kinh doanh vốn, mà là đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, chỉ SCIC có chức năng kinh doanh vốn”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Thời gian tới, Phó Thủ tướng yêu cầu Ủy ban tiếp tục tập trung vào những nhiệm vụ trước mắt là tái cơ cấu, xử lý các dự án thua lỗ. Rà soát lại chức năng nhiệm vụ của các vụ chuyên môn, xác định rõ chức năng thanh tra của cơ quan đại diện chủ sở hữu, không phải thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước. Đồng thời, Phó Thủ tướng cũng lưu ý Ủy ban sớm hoàn thiện bộ máy nhân sự, bổ sung những vị trí còn thiếu với những nhân sự thực sự “tinh hoa”.

Đánh giá cao những kết quả Ủy ban đã đạt được sau thời gian ngắn thành lập, song Phó Thủ tướng cho rằng, mong muốn kỳ vọng của nhân dân, của Đảng, Nhà nước với Ủy ban còn lớn hơn nhiều. “Trong năm 2019, tôi tin rằng DNNN sẽ có bước khởi sắc hơn”, Phó Thủ tướng bày tỏ hy vọng.

Hoàng Yến