【tile ca cuoc hom nay】Khơi thông xuất khẩu, tránh kịch bản ùn tắc nông sản lặp lại
Khuyến nghị các giải pháp tránh ùn tắc cục bộ tại cửa khẩu | |
Nguy cơ ùn ứ nông sản tại cửa khẩu biên giới phía Bắc,ơithôngxuấtkhẩutránhkịchbảnùntắcnôngsảnlặplạtile ca cuoc hom nay Thủ tướng chỉ đạo khẩn |
Trái vải tươi luôn được ưu tiên phân luồng xuất khẩu qua các cửa khẩu đường bộ. Ảnh: Thái Bình |
Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), sản lượng trái cây cả nước trong quý 2/2023 ước đạt trên 2,6 triệu tấn. Trong đó, vải thiều đạt 330.000 tấn, nhãn 110.000 tấn. Ngoài ra, hàng trăm nghìn tấn dứa, xoài, cam, thanh long cũng vào vụ thu hoạch.
Theo Bộ Công Thương, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu trái vải của Việt Nam đạt 47,4 triệu USD, năm 2022 đạt 27,4 triệu USD (giảm 42,3%). Đối với trái nhãn, kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 23,318 triệu USD, năm 2022 đạt 13,893 triệu USD (giảm tới 40,4%). Vụ vải và nhãn năm 2023, kim ngạch xuất khẩu được kỳ vọng sẽ tăng trưởng trở lại do thị trường tiêu tiêu thụ chính là Trung Quốc đã dỡ bỏ chính sách zero-Covid, mở cửa trở lại.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo không để tái diễn nông sản ùn ứ tại cửa khẩu Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 492/CĐ-TTg ngày 31/5/2023 về việc chủ động triển khai các biện pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc. Qua theo dõi nắm tình hình và phản ánh của các cơ quan liên quan, trong những ngày qua, số lượng xe chở hàng nông sản xuất khẩu tăng đột biến tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, trong khi thời gian làm thủ tục thông quan kéo dài, năng lực thông quan hạn chế dễ gây ra tình trạng ùn ứ tại cửa khẩu. Hiện nay, một số loại trái cây đang vào vụ thu hoạch (sầu riêng, mít, vải, thanh long…); dự báo phương tiện đường bộ chở hoa quả và nông sản xuất khẩu từ các địa phương sẽ tiếp tục dồn về các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh biên giới phía Bắc, nguy cơ xảy ra tình trạng ùn ứ hàng nông sản xuất khẩu, gia tăng chi phí, gây thiệt hại cho người dân, doanh nghiệp và ảnh hưởng đến an toàn giao thông, an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường tại khu vực một số cửa khẩu ở Lạng Sơn. Trước tình hình trên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ: Công Thương, Tài chính, NN&PTNT, Ngoại giao, Giao thông vận tải, Thông tin và Truyền thông, Quốc phòng, Công an và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ quan liên quan chủ động chỉ đạo, tổ chức triển khai các giải pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản đang vào mùa vụ được thuận lợi. Giải pháp trước mắt, Thủ tướng yêu cầu chủ tịch UBND các tỉnh: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên; bộ trưởng các bộ: Công Thương, Tài chính, Quốc phòng, Ngoại giao, NN&PTNT theo chức năng, nhiệm vụ được giao chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương rà soát các quy định về xuất nhập khẩu nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đồng thời, chủ động tổ chức các hoạt động ngoại giao tương ứng, phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng phía Trung Quốc để tạo điều kiện thuận lợi, đơn giản hóa các thủ tục, tăng thời gian nhiều hơn nữa cho thông quan và hiệu suất thông quan, không để tái diễn tình trạng nông sản bị ùn ứ tại cửa khẩu trong điều kiện nắng nóng dễ bị hư hỏng... |
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm nông sản, đặc biệt các sản phẩm nông sản có tính mùa vụ luôn là một trong những trọng tâm ưu tiên của Bộ Công Thương. Với nguyên tắc hỗ trợ sớm nhất có thể, đón đầu các mùa vụ, Bộ Công Thương tập trung cao việc triển khai hoạt động xúc tiến thương mại thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua đa dạng các kênh phân phối truyền thống và hiện đại ở trong nước cũng như nước ngoài. Thời gian qua hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã kịp thời cung cấp thông tin, hướng dẫn, hỗ trợ với các địa phương, hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng, phát triển, đa dạng hóa thị trường và mặt hàng, đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là đối với các loại nông sản có tính mùa vụ như vải, nhãn.
Ông Trần Quang Tấn, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang cho biết, sản lượng vải thiều của toàn tỉnh năm nay đạt trên 180.000 tấn. Trên toàn tỉnh đã có hàng chục mã vùng trồng của doanh nghiệp nước ngoài. Vải thiều Bắc Giang đạt tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP. Năm nay, thị trường xuất khẩu của vải thiều Bắc Giang, Trung Quốc tiếp tục được xác định là thị trường truyền thống, các thị trường tiềm năng là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Malaysia; UAE, Singapore, Trung Đông, Thái Lan, Hồng Kông (Trung Quốc)... Bên cạnh việc lo ngại ùn tắc nông sản diễn ra tại các cửa khẩu khu vực phía Bắc gây ảnh hưởng đến việc xuất khẩu, ông Trần Quang Tấn cũng nêu với thị trường Hoa Kỳ, việc chiếu xạ cho sản phẩm còn nhiều khó khăn để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường.
Ngoài ra, hiện chi phí vận chuyển vải thiều bằng đường hàng không cao; chưa triển khai công nghệ bảo quản vải thiều để vận chuyển bằng đường biển; tình trạng ùn tắc tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc hàng năm vẫn diễn ra; việc chiếu xạ vải thiều tại Hà Nội để sang thị trường Hoa Kỳ đang trong quá trình triển khai; năng lực trong việc tiếp cận, đàm phán, ký kết hợp tác của các doanh nghiệp, hợp tác xã còn hạn chế; vải thiều vẫn chủ yếu được tiêu thụ, xuất khẩu quả vải tươi.
Đối với tỉnh Hải Dương, ông Trần Văn Hảo, Giám đốc Sở Công Thương Hải Dương thông tin, hiện nay, tỉnh có gần 9.000 ha vải, trong đó vải sớm chiếm khoảng 30%, vải thiều chính vụ chiếm 70%. Năm 2023, vải của tỉnh dự kiến khoảng 61.000 tấn; trong đó, vải sớm khoảng 31.000 tấn; vải thiều chính vụ khoảng 30.000 tấn. Trái vải của Hải Dương hầu hết được sản xuất theo quy trình an toàn, trong đó có 500 ha vải được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGap và GlobalGAP, đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trường cao cấp. Ngoài ra, hiện toàn tỉnh Hải Dương có 203 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu, có 21 mã số cơ sở đóng gói xuất khẩu sang các thị trường; trong đó Trung Quốc là 13 mã, còn lại là Hoa Kỳ, Australia, Newzeland, Nhật Bản và Thái Lan.
Khẳng định Trung Quốc hiện là thị trường lớn nhất cho xuất khẩu vải thiều, nhãn và còn nhiều dư địa, nhưng đại diện Sở Công Thương Hải Dương cũng lo ngại việc ùn tắc hàng hóa tại biên giới ảnh hưởng đến việc xuất khẩu vải thiều sang thị trường này. Bên cạnh đó doanh nghiệp địa phương gặp một số khó khăn như năng lực tiếp cận và đàm phán ký kết xuất khẩu sản phẩm còn hạn chế; tình hình kinh tế các nước EU khó khăn ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ của thị trường đối với mặt hàng quả vải, nhãn từ Việt Nam, còn nhiều rủi ro về thanh toán tại một số thị trường...
Từ thực trạng trên, tỉnh Bắc Giang kiến nghị Bộ Công Thương, thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục đàm phán với các cơ quan chức năng, địa phương của các nước bạn để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu vải thiều; quan tâm hỗ trợ, thúc đẩy tiêu thụ vải thiều Bắc Giang trên các sàn thương mại điện tử trong và ngoài nước; hỗ trợ giúp tỉnh Bắc Giang tổ chức các hoạt động xúc tiến tiêu thụ vải thiều và các nông sản chủ lực, đặc trưng ở thị trường trong nước và quốc tế; đồng thời hỗ trợ thông tin về tình hình thị trường, chính sách nhập khẩu, quy trình thủ tục, chứng nhận chất lượng, vệ sinh thực phẩm… tại thị trường các nước đối với vải thiều, các sản phẩm chế biến từ quả vải.
Ông Nguyễn Thanh Huy, Phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan cho rằng, vải thiều và nhãn Việt Nam có thời gian thu hoạch tương đồng với Thái Lan, nhưng bảo quản chưa tốt nên vỏ dễ thâm, chi phí vận chuyển lại cao, nhận diện thương hiệu chưa mạnh… Hơn nữa, mức giá bán vải thiều Việt Nam tại Thái Lan là gần 10 USD/kg, phần lớn là do chi phí trung gian và vận chuyển cao nên bên cạnh việc đảm bảo chất lượng, mẫu mã, cần hạ chi phí để tăng sức cạnh tranh.
Ông Nguyễn Hữu Quân, Chi nhánh thương vụ Việt Nam tại Nam Ninh (Trung Quốc) cho rằng, các địa phương, doanh nghiệp cần chủ động kết hợp với các đối tác nhập khẩu trong việc xây dựng, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp và các sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp mình bên cạnh việc nắm vững và đáp ứng tốt các yêu cầu về kiểm dịch, chất lượng của thị trường Trung Quốc. Chủ động xây dựng kênh trao đổi trực tiếp với các thương vụ trên cơ sở nắm rõ nhu cầu xuất khẩu của doanh nghiệp địa phương. Theo ông Quân, hiện lượng xe hàng nông sản Việt Nam đưa lên biên giới cao, gây áp lực cửa khẩu, gần đây xuất hiện tình trạng ùn ứ cục bộ khi năng lực thông quan của cửa khẩu đến giới hạn. Do đó các hiệp hội và doanh nghiệp cần cập nhật thông tin thường xuyên để phân luồng hợp lý, nắm bắt quy định kiểm dịch với trái cây nhập khẩu từ các thị trường, đặc biệt với vải thiều và nhãn để nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Ông Tô Ngọc Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) cho hay, tình trạng ùn tắc tại cửa khẩu này hiện đã tương đối ổn định. Số lượng xe chờ thông quan đã bắt đầu giảm so với ngày 23/5. Đơn vị sẽ tiếp tục theo dõi tình hình thông quan tại các cửa khẩu để thông tin kịp thời tới các địa phương. Đại diện Vụ Thị trường châu Á - châu Phi thông tin một số cửa khẩu tại Quảng Ninh, Cao Bằng, Lào Cai phía Trung Quốc đã cho phép nhập khẩu hàng trái cây, doanh nghiệp có thể đàm phán với đối tác chuyển địa điểm nhập khẩu, tránh tình trạng ùn tắc.
Ông Đỗ Ngọc Hưng, Tham tán Thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ: Giảm chi phí vận chuyển nâng khả năng cạnh tranh
Thị trường Hoa Kỳ còn nhiều dư địa cho trái cây Việt Nam mở rộng và phát triển, là thị trường tiêu thụ trái cây khổng lồ với nhu cầu đa dạng, ngày càng chú trọng các loại rau quả, thực phẩm hữu cơ có lợi cho sức khỏe. Vải thiều Lục Ngạn là 1 trong 7 loại hoa quả tươi được xuất khẩu sang Hoa Kỳ, người tiêu dùng rất đón nhận. Nhu cầu nhập khẩu vải thiều của Hoa Kỳ cũng đang tăng. Hoa Kỳ nhập khẩu vải từ Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan. Tuy nhiên, việc tiếp cận thị trường đối với nông sản thực phẩm Việt Nam nói chung và trái vải nói riêng còn gặp một số trở ngại. Cụ thể: khoảng cách địa lý quá xa dẫn đến thời gian vận chuyển kéo dài, trong khi đó các loại trái cây dễ hỏng, hao hụt trong quá trình vận chuyển. Vận chuyển bằng hàng không thì giá cước quá cao, gấp nhiều lần giá thành sản phẩm. Năm 2021 dù đã có đường bay thẳng tới Mỹ và bản ghi nhớ giữa tỉnh Bắc Giang và hãng hàng không về chính sách ưu đãi giá cước nhưng thực tế chi phí vận chuyển vẫn ở mức cao. Bên cạnh đó, hiện nay trong nước chưa có cơ sở chiếu xạ theo tiêu chuẩn của Hoa Kỳ đặt tại miền Bắc. Để xuất khẩu đi Hoa Kỳ, doanh nghiệp phải vận chuyển trái cây vào TP HCM chiếu xạ, làm tăng chi phí vận chuyển và hao hụt về số lượng, chất lượng của vải xuất khẩu. Trong khi đó, quá trình từ thu hoạch, vận chuyển cho đến tay người tiêu dùng tại Mỹ còn dài, quá trình đóng gói, bảo quản chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn dẫn đến quả vải dễ bị hỏng, biến màu khi lên đến kệ siêu thị. Vụ thu hoạch vải rất ngắn, chỉ tập trung trong vòng 1 tháng đến 45 ngày, trái vải chín nhanh thường chỉ bảo quản được từ 3-5 ngày trong điều kiện nhiệt độ phòng. Bên cạnh đó, thời gian quả vải từ khi thu hoạch qua các khâu cho đến khi tới tay người tiêu dùng tại Mỹ mất từ 30-35 ngày. Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam là Trung Quốc, Mexico có nhiều kinh nghiệm, hệ thống phân phối rộng khắp, giá cả cạnh tranh, chi phí vận chuyển thấp. Vì vậy cần thiết sớm hoàn thiện hồ sơ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của phía Hoa Kỳ về trung tâm chiếu xạ tại Hà Nội; có chính sách ưu đãi giá đối với đường bay thẳng tới Mỹ để giảm cước chi phí vận chuyển. Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam: Nên ưu tiên luồng riêng cho xuất khẩu vải thiều, nhãn
Thời gian vải thiều Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc là tháng 6- tháng 7. Lúc này việc thu hoạch vải thiều của Trung Quốc đã vào cuối vụ nên cơ hội cho hàng Việt rất cao. Năm 2023 Trung Quốc bỏ chính sách zero Covid và mở cửa khẩu là điều kiện rất thuận lợi cho Việt Nam đẩy mạnh trở lại xuất khẩu quả vải, nhãn sang thị trường này. Mặt khác, mùa vải của Việt Nam đúng vào thời điểm cuối mùa vải của Trung Quốc cũng là cơ hội tốt cho trái vải của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường tỷ dân này. Vì vậy, để tiêu thụ tốt trái vải và nhãn, doanh nghiệp, hợp tác xã cần nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách trồng và chăm sóc cây theo tiêu chuẩn VietGap; tạo thuận lợi cho thương nhân, doanh nghiệp Trung Quốc qua Việt Nam mua bán, ký đơn hàng. Giảm cước phí vận chuyển nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Bên cạnh đó, nên ưu tiên luồng riêng cho xuất khẩu vải thiều, nhãn, vì loại quả này rất nhanh hư hỏng. |
Tình trạng “tắc” nông sản tại cửa khẩu đã dần cải thiện Hiện nay, nông sản có cơ hội gia tăng xuất khẩu khi nhiều mặt hàng đang vào vụ. Đáng chú ý, theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), vấn đề ùn tắc tại cửa khẩu năm nay sẽ không căng thẳng so với cách đây 2-3 năm.
Ông đánh giá thế nào về thách thức xuất khẩu, đặc biệt là nhóm hàng nông, lâm, thủy sản trong 5 tháng vừa qua? Trong 5 tháng qua nhóm hàng nông, lâm thủy sản cũng gặp tình trạng sụt giảm chung như các nhóm hàng khác. Tuy nhiên sự sụt giảm thấp hơn khá nhiều khoảng 3%. Đáng chú ý, trong nhóm hàng này có sự khác biệt khi nhiều mặt hàng lại tăng trưởng, thậm chí là tăng trưởng rất mạnh, chẳng hạn như rau quả, hạt điều. Đây là yếu tố kéo đà sụt giảm nhóm này không quá sâu như các nhóm hàng khác. Giải pháp nào khơi thông xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay, thưa ông? Xuất khẩu hàng hóa sụt giảm từ nhiều nguyên nhân trong đó có sự thắt chặt tiêu dùng ở các thị trường lớn trên thế giới, cũng như tác động của khủng hoảng và lạm phát. Tuy nhiên nông, lâm, thủy sản là nhóm thiết yếu, vì vậy vẫn có cơ sở để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng này. Tuy nhiên cần phải có sự tìm tòi thị trường mới, khách mới. Từ đầu năm đến nay, ngoài gạo, rau quả là mặt hàng tăng trưởng thì thủy sản chứng kiến sự sụt giảm, áp lực cạnh tranh với các quốc gia khác ngày càng gia tăng. Do đó doanh nghiệp, các đơn vị liên quan cần tích cực đẩy mạnh các biện pháp quảng bá, cũng như có giải pháp để phòng tránh biện pháp phòng vệ thương mại. Đối với cà phê, chè để khởi thông xuất khẩu có thể tận dụng các hiệp định thương mại tự do đã có để khai thác thị trường. Với nhóm nông sản nói chung thì vấn đề an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc là yếu tố rất quan trọng. Doanh nghiệp cần lưu ý để tiếp tục duy trì cũng như đẩy mạnh xuất khẩu. Nông sản vào vụ kéo theo áp lực ùn tắc hàng hóa tại cửa khẩu, ông đánh giá tình trạng này năm nay diễn biến ra sao và giải pháp khắc phục là gì? Nông sản đặc điểm mang tính thời vụ cao, khi vào vụ lượng hàng hóa gia tăng đột biến. Năm nay tình trạng ùn tắc tại biên giới có sự cải thiện rất nhiều. Tại thời điểm hiện nay số lượng các xe nông sản đặc biệt là sầu riêng có xảy ra ùn tắc cục bộ tại Lạng Sơn. Thực tế này một phần xuất phát từ việc Trung Quốc cho phép sầu riêng Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch sang nước này, từ đó tạo ra sự gia tăng thị trường trong thời gian ngắn. Bộ Công Thương đã có sự phối hợp, trao đổi với các đơn vị liên quan: Sở Công Thương, Hội Nông dân, đặc biệt là các tỉnh thành có vùng trồng, khu vực cửa khẩu để có sự điều tiết đưa xe lên cửa khẩu. Đồng thời, cố gắng đưa các trạm chung chuyển vào hoạt động để giãn bớt lượng xe tập trung tại cửa khẩu trong thời gian ngắn. Hiện nông sản chủ yếu xuất khẩu qua các cửa khẩu Lạng Sơn, một số qua cửa khẩu Lào Cai, Móng Cái. Lạng Sơn có thuận lợi khi hàng hóa xuất khẩu chính ngạch qua cửa khẩu Hữu Nghị, nhờ đó lưu lượng thông quan tại cửa khẩu này rất lớn. Ngoài ra tại cửa khẩu Tân Thanh có lối xuất khẩu chuyên dụng cũng góp phần giải tỏa lượng hàng hóa ùn tắc tại cửa khẩu so với 2-3 năm trước. Đây là nỗ lực của UBND tỉnh Lạng Sơn và các bộ ngành. Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng ùn tắc có thể xảy ra trong tương lai, đón đầu xu hướng mở rộng thị trường xuất khẩu cần khẩn trương phê duyệt và mở rộng các dự án kho, bãi tại khu vực cửa khẩu. Xin cảm ơn ông! Ngọc Linh(thực hiện) |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- Tìm cách lấy lại đơn hàng xuất khẩu cho doanh nghiệp lương thực, thực phẩm
- Tarot: Bạn có phải người thích chiếm hữu, kiểm soát khi yêu?
- Chồng vừa qua đời, vợ công khai chuyện có 4 đứa con với anh hàng xóm
- Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- 6 hãng xe hơi Nhật Bản thừa nhận sử dụng vật liệu bị làm giả dữ liệu
- Tránh “bẫy” lừa đảo trong thương mại quốc tế, cách nào?
- “Siêu phẩm” G70 của Hyundai sẽ ra mắt vào giữa tháng 9
- Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- Vàng chứng kiến tuần mất giá mạnh nhất trong một tháng qua
- HSBC bị phạt 175 triệu USD vì quản lý lỏng lẻo
- Xem tướng móng tay: Tiên đoán vận mệnh trọn đời và tính cách qua móng tay
-
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
Nhận định bóng đá Al Faisaly vs Neom SC hôm nayMàn so tài giữa Al ...[详细] -
Contech Việt Nam 2023 mang đến những công nghệ xây dựng tiên tiến nhất trên thế giới
Hàng loạt công nghệ, thiết bị hàng đầu thế giới đổ dồn về ngành dệt may Việt NamContech Vietnam 2023 ...[详细] -
Trải nghiệm hơn 5.000 sản phẩm xuất khẩu đạt chuẩn
Các đại biểu cắt băng khai mạc . Ảnh: T.HTheo đại diện Bộ Công Thương, trước khó khăn tăng trưởng ki ...[详细] -
IMF dự báo kinh tế toàn cầu phục hồi chắc chắn trong năm 2017
IMF dự báo kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi chắc chắn trong năm 2017.Theo đó nhận định kinh tế toà ...[详细] -
BP -Ngày 21-8, Công an huyện Bù Gia Mập cho biết đã ...[详细]
-
Nổi tiếng cùng các sản phẩm bia chất lượng cao, hương vị đậm đà, Bia Saigon đã trở thành một thương ...[详细]
-
12 cung hoàng đạo thứ 5 ngày 20/6/2024: Cự Giải gồng mình chống cám dỗ, Ma Kết bị làm lơ
Bạch Dương (21/3 - 20/4)Kim Ngưu (21/4 - 20/5)Song Tử (21/5 - 21/6)Cự Giải (22/6 - 22/7)Sư Tử (23/7 ...[详细] -
Trắc nghiệm tính cách: Đặc ân tạo hóa ban cho bạn là gì?
A. Điện thoại hết pinB. Trời đang mưa mà không tìm thấy ôC. Nhà hết kem đánh răngD. Không tìm thấy b ...[详细] -
Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
XEM CLIP:Cảnh sát khám nghiệm hiện trường nơi 4 mẹ con bị chồng đầu độc ở Khánh ...[详细] -
Việc làm ấm áp của vợ chồng thầy giáo đêm cuối năm
Cầm vé số còn rớt, làm sao cầm quà?Len lỏi trong dòng xe đông nghẹt, nhóm từ thiện ghé lại bên vệ đư ...[详细]
Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
EU phạt Google 2,4 tỷ Euro vì vi phạm quy định chống độc quyền
- Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- Xem tướng móng tay: Tiên đoán vận mệnh trọn đời và tính cách qua móng tay
- Tử vi 12 con giáp: Top 4 thu hút phái mạnh nhất
- Bói bài Tarot tình yêu: Người ấy yêu bạn vì điều gì?
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- Nhật Bản áp thuế khẩn cấp mức 50% với thịt bò đông lạnh nhập từ Mỹ
- Pháp công bố kế hoạch dùng ngân sách đầu tư trị giá 57 tỷ Euro