【soi kèo bdn】Chi tiền để giảm ô nhiễm không khí, người dân Hà Nội sẵn lòng bỏ ra bao nhiêu?
Ô nhiễm không khí và những hệ lụy khó lường
PGS Đinh Đức Trường,ềnđểgiảmônhiễmkhôngkhíngườidânHàNộisẵnlòngbỏrabaonhiêsoi kèo bdn Trưởng khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, Đại học Kinh tế quốc dân cho biết, với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, mỗi năm ô nhiễm không khí sẽ làm thiệt hại 10,82-13,63 tỷ USD, tương đương 4,45-5,64% GDP.
Ông Trường cho biết, thế giới chia thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí thành hai nhóm cơ bản. Thứ nhất là thiệt hại hữu hình có thể nhìn thấy như chi phí khám sức khỏe, tiền mua máy lọc không khí. Thứ hai là thiệt hại gián tiếp như số người chết, ảnh hưởng của bệnh tật đến năng suất lao động hay hình ảnh của đất nước trong mắt bạn bè quốc tế.
Hiện các nhà kinh tế thế giới tập trung vào thiệt hại sức khỏe con người do ô nhiễm không khí. Phương pháp tính dựa trên tổn thất phúc lợi xã hội, tức là đo mức chi trả của xã hội để giảm tử vong liên quan đến rủi ro từ ô nhiễm không khí. Biến số là chi trả của xã hội để giảm rủi ro cho một ca bệnh chết liên quan đến ô nhiễm không khí, PGS Trường giải thích cách tính.
Nhóm nghiên cứu của Đại học Kinh tế quốc dân tính số tiền xã hội sẵn sàng chi trả để giảm rủi ro của một ca tử vong vì ô nhiễm không khí từ 216.000 đến 272.000 USD. Con số này kết hợp với công bố 50.000 người chết ở Việt Nam do các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí như hô hấp, tim mạch do tổ chức Global Alliance, Bill & Melinda Gates Foundation công bố, nhóm nghiên cứu tính ra được mức thiệt hại của cả nước.
Giải thích thêm về cơ sở của nghiên cứu trên, PGS Trường cho biết đã sử dụng mô hình đánh giá ngẫu nhiên nhị phân, phương pháp đang được Mỹ sử dụng để làm căn cứ đền bù thiệt hại môi trường.
Chi tiền để giảm ô nhiễm không khí, người dân sẵn lòng bỏ ra bao nhiêu?
Theo báo cáo do hai tác giả Nguyễn Công Thành và Lê Thu Hoa (thuộc Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị của trường Đại học Kinh tế Quốc dân), ô nhiễm không khí đang là vấn đề môi trường được quan tâm hàng đầu ở các đô thị trên thế giới. Theo cơ sở dữ liệu về ô nhiễm không khí của Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2018, hơn 80% người dân tại các đô thị đang phải sống trong bầu không khí không đạt mức tiêu chuẩn khuyến nghị của WHO. So với các thành phố khác của Việt Nam, vấn đề ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi tại Hà Nội được đánh giá là nghiêm trọng hơn.
Nguồn gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội bao gồm khí thải từ các phương tiện giao thông, hoạt động xây dựng, hoạt động dân sinh, hoạt động sản xuất công nghiệp… Theo đánh giá của Sở TN&MT Hà Nội, 70% lượng khói bụi gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội là do hoạt động giao thông.
Tác động sức khỏe do ô nhiễm không khí đối với người dân Hà Nội được coi là nghiêm trọng. Tính toán số ca tử vong tăng lên do ô nhiễm PM10 từ giao thông năm 2009 là 3.200 người, lớn hơn số ca tử vong do tai nạn giao thông. Trong giai đoạn 2010-2011, hàm lượng PM10, PM2,5 tăng lên 10μg/m3 thì số ca nhập viện liên quan đến đường hô hấp của trẻ em Hà Nội tăng tương ứng là 1,4%; và 2,2%. Trong giai đoạn 2007-2014, nếu hàm lượng NO2 trung bình trong 7 ngày tăng lên 21,9 μg/m3 thì số ca nhập viện do viêm phổi sẽ tăng lên 6,1% (Nhung và cộng sự, 2018).
Ảnh minh họa
下一篇:Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
相关文章:
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- Học từ hoạt động ngoại khóa
- Khai giảng năm học mới và trao Bằng tốt nghiệp cho sinh viên khóa II
- Trải nghiệm sáng tạo, thực nghiệm trong dạy và học
- Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- Sức bật từ các công trình trọng điểm
- ``Thủ lĩnh'' năng động
- TP Cần Thơ chuẩn bị dạy và học trực tuyến năm học mới như thế nào?
- Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- Giảm tới 1,2 triệu đồng, thương hiệu SJC xuống sát mốc 85 triệu đồng
相关推荐:
- Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tuyển sinh khóa đầu tiêntại Phân hiệu Vĩnh Long
- Trao bằng tốt nghiệp cho 114 tân cử nhân, kỹ sư
- Thí sinh cần chú ý an toàn và chọn lọc thông tin
- Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- Trường Đại học Tây Đôdành nhiều học bổng chotân sinh viên có điểmtrúng tuyển cao
- Chuẩn bị chu đáo cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021
- Đẩy mạnh khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập
- Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- Trang bị kỹ năng cho sinh viên
- Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông