【cá cược bóng đá nhà cái】Thạch rau câu cho bé: Nhà sản xuất ngó lơ trách nhiệm!
Các loại thạch rau câu,ạchraucâuchobéNhàsảnxuấtngólơtráchnhiệcá cược bóng đá nhà cái thạch sữa chua đều là món ăn vặt khoái khẩu của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, tại Khoa Nhi, BV Bạch Mai, bác sĩ đã tiếp nhận hàng chục ca trẻ hóc thạch dẫn đến tử vong. Mới đây, một em bé 6 tuổi bị hóc thạch được cứu sống nhưng vẫn chịu đến tổn thương sức khỏe, ảnh hưởng đến não bộ nghiêm trọng. Trong khi đó, nhiều nhà sản xuất các loại thạch này không hề in trên bao bì khuyến cáo nguy hiểm khi cho trẻ nhỏ ăn thạch.
Nguy hiểm như...hóc thạch
Bác sĩ PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng,Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, các bác sĩ, các phương tiện truyền thông đã cảnh báo và đưa tin nhiều về các trường hợp hóc thạch nhưng điều đáng buồn là cha mẹ vẫn cho trẻ nhỏ ăn thạch. Trong khi đó, món ăn này không hề bổ dưỡng và dễ gây nguy hiểm cho trẻ. Dù biết trẻ nhỏ thường thích ăn đồ ngọt, bánh kẹo, thạch nhưng cha mẹ không nên nuông chiều, cho trẻ ăn. Trẻ hóc thạch là lỗi tại người lớn, từ sự bất cẩn của chính người lớn chứ không phải do trẻ.
Các nhà sản xuất thạch rau câu cần ghi rõ khuyến cáo dành cho trẻ
Lý giải về các trường hợp thương tâm trẻ tử vong do hóc thạch, bác sĩ Dũng khẳng định “Trong số các trường hợp hóc dị vật thì hóc thạch là nguy hiểm nhất. Bởi miếng thạch mềm, dễ dàng thay đổi hình dáng ôm khít lấy đường thở khiến trẻ ngạt thở nhanh chóng, thiếu ôxy lên não. Khi đến viện, việc gắp dị vật khỏi đường thở cũng rất khó khăn bởi thạch trơn, đầu trụ dễ trượt, dễ nát vụn.
Trong thời gian qua, tại khoa đã tiếp nhận hàng chục ca hóc thạch, nhưng đến nay mới cứu sống và không để lại di chứng duy nhất trường hợp em bé 14 tháng tuổi ở Bắc Giang. Trường hợp này do người bác của cháu là bác sĩ nên đã có biện pháp sơ cứu kịp thời khi trẻ hóc thạch.
Do đó, để phòng trách tai nạn đáng tiếc này, PGS.TS Dũng khuyến cáo cha mẹ không nên cho trẻ dưới 6 tuổi ăn thạch. Với trẻ chẳng may bị hóc thạch, ngay lập tức cần sơ cứu bằng cách dốc ngược đầu trẻ xuống đất (hoặc nằm vắt ngang đùi người lớn, bụng chèn vào đùi để đầu dốc xuống đất) rồi dùng tay vỗ mạnh vào lưng để dị vật qua khỏi thanh môn, hoặc tạo khe hở để trẻ dễ thở hơn và đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Tuyệt đối không được dùng tay cố móc thạch ra khỏi cổ trẻ bởi việc làm này vô tình càng làm miếng thạch bị đẩy sâu vào bên trong, bít hết đường thở của trẻ, khiến trẻ tử vong nhanh.
Theo khảo sát của PV, tại hàng loạt các siêu thị, cửa hàng bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội, có hàng chục Công ty sản xuất các loại thạch cho trẻ em. Nhưng xem trên bao bì thì khoảng 2/3 nhà sản xuất đều in khuyến cáo và phần hướng dẫn sử dụng rất sơ sài với dòng chữ siêu nhỏ “cắt nhỏ cho trẻ em trước khi ăn, trẻ em ăn theo sự hướng dẫn của người lớn”…
Tại nhiều siêu thị có các quầy bày bán thạch nhưng các loại thạch được bán theo cân, đóng túi ni lông hoàn toàn không ghi khuyến cáo, mà chỉ ghi phần hướng dẫn sử dụng “ăn ngon hơn khi ướp lạnh”. Kích cỡ của thạch đều khá to so với kích cỡ miệng của trẻ dưới 5 tuổi, hình trụ tròn, trơn nhẵn rất dễ gây nghẹn. Không ít nhãn hàng đóng gói thạch rau câu không hề ghi khuyến cáo dành cho trẻ khi sử dụng.
Bắt buộc nhà sản xuất in khuyến cáo trên bao bì
Trước những thông tin về các trường hợp trẻ tử vong do hóc thạch, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam dẫn ra hai căn cứ vào 2 văn bản quy phạm pháp luật chứng tỏ sự thiếu trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc in khuyến cáo trên bao bì sản phẩm thạch cho trẻ nhỏ.
Thứ nhất là Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa. Theo đó, đối với thực phẩm, thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn và hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản là một trong các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn. Kích thước của nhãn hàng hóa phải bảo đảm ghi đầy đủ nội dung bắt buộc và nhận biết dễ dàng bằng mắt thường. Đối với những nội dung bắt buộc thì chữ, số phải có màu tương phản với màu nền của nhãn.
Hai là Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 ngày 17/11/2010 của Quốc Hội. Theo đó, cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của người dùng, các biện pháp phòng ngừa và cung cấp hướng dẫn sử dụng là một trong những trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa cho người tiêu dùng.
Ngoài việc thay đổi in khuyến cáo trên bao bì, nhà sản xuất cũng nên thay đổi kích cỡ của các loại thạch rau câu trên để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ khi ăn. Ông Hùng cho biết “Kích cỡ thế nào là hợp lý để vừa đảm bảo an toàn, tránh mọi rủi ro cho người sử dụng, nhất là với các trẻ nhỏ. Đồng thời phù hợp với quy trình sản xuất, đóng gói là vấn đề mang tính chuyên môn. Trên cơ sở những bài học đã trả giá bằng mạng sống của trẻ nhỏ, các nhà sản xuất cần nghiên cứu một cách thấu đáo, khoa học để có sản phẩm an toàn, phù hợp. Kể cả việc đưa ra quy định cấm cũng vậy. Phải trên cơ sở ý kiến của các cơ quan có liên quan, các tổ chức bảo vệ quyền lợi trẻ em. Điều tôi muốn nói là vấn đề này cần thông tin rộng rãi để cảnh báo và có biện pháp, trước hết là từ khâu sản xuất trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về ghi nhãn, về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và cải tiến mẫu mã sản phẩm”.
Trên bao bì của nhiều loại thạch đều ghi “Thạch sữa chua”, “thạch hoa quả” và dòng chữ quảng cáo “thạch sữa chua cung cấp nhiều loại vitamin A, B1, B2, D, E… ” khiến nhiều phụ huynh lầm tưởng ăn thạch bổ dưỡng, có nhiều vitamin, sữa tốt cho trẻ. Tuy nhiên, thành phần chủ yếu là các loại chất tạo màu E102, hương liệu, hương sữa chua, hương hoa quả tổng hợp, chất polymer sinh học tách ra các loại cây rong......
Do đó, phụ huynh nên chú ý khi cho trẻ ăn thạch, tuyệt đối không cho trẻ dưới 5 tuổi tự tiện sử dụng loại thực phẩm này mà không có hướng dẫn của người lớn. Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đưa ra khuyến cáo, việc ghi trên nhãn những thông tin không đúng sự thật như trên, gây lầm tưởng cho người tiêu dùng, rõ ràng là hành vi vi phạm pháp luật, cần phải được xử lý. Phụ huynh lưu ý không nên mua và sử dụng những sản phẩm thạch không có nhãn mác, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Nguy cơ thạch trái cây gây hại cho trẻ
下一篇:Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
相关文章:
- Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- Facebooker jailed for spreading 'dangerous' anti
- Webinar spotlights President Hồ Chí Minh’s thought in foreign policy
- NA Chairman concludes official visits to Cuba, Argentina, Uruguay
- Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- Việt Nam strongly commits to ensuring human rights
- PM Chính to attend upcoming ASEAN Summit
- State President meets British leaders in London
- Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- PM Chính to attend upcoming ASEAN Summit
相关推荐:
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Việt Nam, India look to enhance defence cooperation
- Singaporean PM accepts Vietnamese counterpart's invitation to visit later this year
- PM meets Timor Leste counterpart in Indonesia
- Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- 42nd ASEAN Summit: Việt Nam contributes ideas for an inclusive, resilient, growing community
- PMs agree on coordination to implement Việt Nam
- President Thưởng leaves for coronation of King Charles III
- Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Việt Nam, India look to enhance defence cooperation
- Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Nhận định, soi kèo Al
- Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy