【tỷ số trận real madrid】Bộ Y tế khẳng định không có ‘tuồn’ 6 tấn chất cấm chăn nuôi
Bộ Y tế khẳng định 9,ộYtếkhẳngđịnhkhôngcótuồntấnchấtcấmchănnuôtỷ số trận real madrid14 tấn salbutamol được nhập về Việt Nam và 6 tấn được tuồn ra thị trường làm chất tạo nạc trong chăn nuôi là chưa chính xác.
Bộ Y tế khẳng định không có chuyện ‘tuồn’ 6 tấn chất cấm chăn nuôi heo
Cụ thể, dẫn số liệu từ Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49) - Bộ Công an, ông Nguyễn Văn Việt, chánh thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết: “Trong năm 2015 đã có trên 20 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu 9,14 tấn salbutamol về VN. Trong đó, khoảng 3 tấn đang được lưu giữ trong kho của các doanh nghiệp. Trên 6 tấn đã được bán ra thị trường nhưng chỉ có 10kg được sử dụng đúng quy định”.
Thông tin trên đã làm người tiêu dùng vô cùng hoang mang bởi nếu đúng như vậy thì đã có quá nhiều chất tạo nạc được tuồn vào sử dụng trong chăn nuôi lợn và nguyên nhân là do lổ hổng trong quản lý của các cơ quan chức năng. Cụ thể ở đây là sự phối hợp chưa chặt chẽ giữa Bộ Y tế và Bộ NN&PTNT đã tạo cơ hội cho loại chất cấm trên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Ngay sau khi thông tin trên được đăng tải, Bộ Y tế đã có phản hồi và khẳng định số liệu mà Chánh Thanh tra Bộ NN&PTNT đưa ra là chưa chính xác. Cụ thể, Bộ Y tế cho hay, năm 2015 các doanh nghiệp dược nhập về Việt Nam 5,215 tấn chất salbutamol. Năm 2014, nhập về 3,876 tấn chất salbutamol chứ không phải mỗi năm Bộ Y tế cho nhập 9,14 tấn salbutamol như thông tin đã đăng tải trên một số báo thời gian qua.
Đặc biệt, về thông tin “chỉ 10kg chất salbutamol trong số thuốc này được nhập về Việt Nam được sử dụng đúng quy định”, Bộ Y tế khẳng định là hoàn toàn không có cơ sở.
Về vấn đề phối hợp giữa hai Bộ Y tế và NN&PTNT lỏng lẻo là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất cấm salbutamol bị sử dụng tràn lan như hiện nay, Bộ Y tế cho hay, Bộ NN&PTNT mới ban hành thông tư về danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, sử dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam, trong đó có Salbutamol. Tuy nhiên, khi ban hành Thông tư này, Bộ Y tế không được tham khảo ý kiến cũng như không nhận được từ Bộ NN&PTNT để phối hợp quản lý.
Bộ Y tế khẳng định, đối với lĩnh vực y tế, salbutamol là hoạt chất được sử dụng trong khoa hô hấp với các chỉ định thăm dò chức năng hô hấp, điều trị cơn hen, ngăn cơn co thắt phế quản do gắng sức.
Tuy nhiên, ngay khi các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc nguyên liệu salbutamol có khả năng bị sử dụng sai mục đích trong chăn nuôi, ngày 20.11.2015, Bộ Y tế đã có văn bản thông báo đến các cơ sở nhập khẩu, các Sở Y tế, Tổng cục Hải quan về việc tạm ngừng nhập khẩu nguyên liệu salbutamol.
Đồng thời, thanh tra, kiểm tra và đã xử lý các đơn vị vi phạm như đình chỉ hoạt động kinh doanh thuốc, tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc, ngừng xem xét, tiếp nhận hồ sơ xuất nhập khẩu thuốc.
Về lâu dài, Bộ Y tế đã đề nghị đưa các nguyên liệu, các thuốc bị cấm sử dụng trong các lĩnh vực khác (như nguyên liệu Salbutamol trong ngành nông nghiệp) vào danh mục "thuốc phải kiểm soát đặc biệt". Nội dung này đã được Thường vụ Quốc hội đồng ý để trình Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp lần thứ 11.
Trước phản ứng mới nhất này của Bộ Y tế, chiều 25/3, Chất lượng Việt Nam đã liên hệ với ông Nguyễn Văn Việt, chánh thanh tra NN&PTNT để tìm câu trả lời cuối cùng cho thông tin khoảng 6 tấn salbutamol đã bị tuồn ra thị trường để dùng là chất tạo nạc trong nuôi lợn. Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Việt đang bận họp, chúng tôi sẽ tiếp tục liên hệ và thông tin đến độc giả.
Trong một diễn biến khác cũng liên quan đến chất tạo nạc trong chăn nuôi là ractopamine, hiện nay Việt Nam cấm sử dụng nhưng chất này lại có nhiều trong thịt gà, bò, heo của Mỹ, Úc mà các sản phẩm này lại đang được nhập ồ ạt vào Việt Nam.
Theo ông Phạm Đức Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, ractopamine là chất cấm đứng đầu trong danh mục 18 chất cấm trong chăn nuôi ở nước ta, chỉ sau hai chất salbutamol và clenbuterol. Nhưng ở 29 nước như Mỹ, Úc, Canada, Hàn Quốc, Brazil, Thái Lan… lại cho phép sử dụng.
Lý do là bởi ractopamine bị đào thải rất nhanh qua con đường nước tiểu. Sau khoảng hai ngày lượng đào thải là 73%, sau bốn ngày đào thải 93% và sau 14 ngày thì bằng các phân tích sắc ký cũng không còn phát hiện ra chất này trong vật nuôi.
Do đó, các nước trên quy định, trước khi giết mổ 14 ngày, tuyệt đối không còn được phép sử dụng ractopamine.
Như vậy, vấn đề đặt ra là liệu thịt bò từ các nước được phép sử dụng ractopamine có an toàn khi được nhập vào Việt Nam không và có nên cho sử dụng chất ractopamine trong chăn nuôi tại Việt Nam không?
Về vấn đề này, ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho hay Bộ NN&PTNT đang cùng các đơn vị tiến hành nghiên cứu, đánh giá tổng thể về chất cấm ractopamine. Theo đó, nếu thử nghiệm thành công có thể mạnh dạn thay thế những chất cấm khác.
Còn ông Phạm Đức Bình thì cho rằng nếu cho phép dùng, phải xem Việt Nam có quản lý, kiểm soát cách ly không cho sử dụng trong vòng 14 ngày để chất ractopamine có thể thải ra ngoài hay không.
Kem dưỡng da của Mỹ chứa chất cấm gây rối loạn thị giác
-
Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giôngHơn 90 cán bộ được tập huấn nghiệp vụ thể dụcTuyển Việt Nam tăng hai bậc trên bảng xếp hạng FIFAVụ nhiều “sự cố” tại Giải việt dã Sacombank: Sẽ họp Ban tổ chức để rút kinh nghiệmGoogle chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc địnhNga: Khai mạc Thế vận hội Mùa Đông 2014Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền kiểm tra tiến độ thi công đường Phan Bội ChâuƯu tiên thu hút đầu tư, phát triển kinh tế tư nhânLuân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trườngĐại hội TDTT khu vực ĐBSCL lần thứ V
下一篇:Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Tứ kết World Cup 2014: Sốc hay điên rồ?
- ·Nuôi hươu lấy nhung
- ·Tín dụng chính sách góp phần phục hồi, phát triển kinh tế
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Giá xăng dầu tiếp tục tăng nhẹ
- ·Sở Công Thương tỉnh Bình Phước làm việc với các đơn vị cung ứng xăng dầu
- ·Nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Amira Chơn Thành
- ·Bạc Liêu tổ chức Giải bóng chuyền Cúp PV
- ·Lộc Ninh: Lúa hè thu trúng mùa
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Khẳng định thương hiệu du lịch Bình Phước
- ·Năm 2023, Cao su Đồng Phú phấn đấu vượt sản lượng 3
- ·UEFA ca ngợi hành trình của cúp bạc Champions League ở Việt Nam
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Khát vọng giá trị nông sản Việt
- ·Bình Phước: Hàng hóa tết dồi dào, thị trường ổn định
- ·Trên 100 VĐV tham gia giao lưu thể thao kỷ niệm 65 năm Ngày Thương binh
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Phát triển bền vững ngành điều
- ·Đội tuyển judo Bạc Liêu: Sẵn sàng dự Giải vô địch judo toàn quốc năm 2012
- ·Khai mạc Giải bóng chuyền nữ tỉnh Bạc Liêu năm 2013
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Kỳ vọng bứt phá năm 2023
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Tân HLV đội tuyển futsal Việt Nam đã có mặt tại TP. HCM
- ·Lượt trận thứ 4 vòng bảng Champions League: Kỳ phùng địch thủ!
- ·Khởi nghiệp từ “view” hồ
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Phát triển du lịch nông thôn: Xây dựng nông thôn mới bền vững
- ·Vòng 10 Giải ngoại hạng Anh: Arsenal thử thách bản lĩnh của M.U
- ·Đại hội Công đoàn Công ty cao su Phú Thịnh
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Bình Phước và Becamex IDC cam kết đồng hành với nhà đầu tư Đức