【bdkq cup tbn】Tiếp cận mọi nguồn vaccine COVID
Thường trực Ban Chỉ đạo họp,ếpcậnmọinguồbdkq cup tbn nghe Bộ Y tế báo cáo, rà soát triển khai kế hoạch tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 (vaccine), chiến dịch tiêm chủng lớn nhất từ trước đến nay. Tất cả các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Quốc phòng phải tích cực, chủ động vào cuộc. Các địa phương có trách nhiệm tổ chức tiêm vaccine theo đúng kế hoạch, tuyệt đối không để có vaccine mà tiêm chậm. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu việc tiêm vaccine phòng COVID-19 phải theo đúng kế hoạch, tuyệt đối không để có vaccine mà tiêm chậm. Ảnh VGP Cân nhắc, thận trọng khi tiếp cận thông tin về nguồn vaccine Thường trực Ban Chỉ đạo đã bàn và thống nhất rà soát, có chỉ đạo cụ thể về việc tạo điều kiện tối đa chính quyền địa phương, doanh nghiệp nếu có đầu mối tiếp cận, mua được vaccine thì đưa về Việt Nam thật nhanh. Về vấn đề này, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết, thời gian qua cơ quan này đã xử lý hàng trăm đề nghị, gặp gỡ hàng chục doanh nghiệp muốn được nhập khẩu vaccine nhưng sau khi tìm hiểu thì tất cả các nguồn cung vaccine đều đã có tiếp xúc trực tiếp với Bộ Y tế. Vì vậy, Bộ Y tế lưu ý những tổ chức, cá nhân khi tiếp xúc với các đơn vị trung gian chào bán vaccine phòng COVID-19 cần thận trọng, chỉ làm việc khi nhà cung cấp trung gian có giấy ủy quyền chính thức của nhà sản xuất. Đối với việc nhập khẩu vaccine của TPHCM, căn cứ đề nghị, nhu cầu của thành phố, Bộ Y tế đã trực tiếp làm việc với nhà cung cấp được ủy quyền chính thức từ nhà sản xuất và thành phố. Bộ Y tế và các cơ quan thành viên Thường trực Ban Chỉ đạo một lần nữa nhấn mạnh, từ nay đến cuối năm vẫn còn tình trạng tranh mua vaccine trên thế giới, nhất là trước tháng 10/2021. Các địa phương, doanh nghiệp phải hết sức cân nhắc, thận trọng khi tiếp cận thông tin về nguồn vaccine tránh tình trạng nhà sản xuất cam kết bán nhưng không giao vaccine trong năm 2021 và sang năm 2022 mới có. Dự kiến sang năm 2022 thị trường vaccine phòng COVID-19 sẽ có thay đổi. Thường trực Ban Chỉ đạo thống nhất yêu cầu Bộ Y tế có văn bản sớm để bổ sung các đối tượng ưu tiên tiêm chủng theo Nghị quyết 21/NQ-CP gồm những người làm việc trong cơ sở sản xuất, thương mại, dịch vụ… nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu kép. Đây cũng là nguyện vọng của các nhà tài trợ. Bộ Y tế chuẩn bị cho giai đoạn sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 xong cho đối tượng ưu tiên và đạt đến miễn dịch cộng đồng, sẽ khởi động cơ chế tiêm chủng mở rộng (miễn phí) và tiêm dịch vụ. Phấn đấu có nhà máy sản xuất vaccine cuối năm 2021 Thường trực Ban Chỉ đạo yêu cầu Bộ Y tế chuẩn bị cho giai đoạn sau khi tiêm vaccine xong cho đối tượng ưu tiên, sẽ khởi động cơ chế tiêm chủng mở rộng (miễn phí) và tiêm dịch vụ.Ảnh VGP Tại cuộc họp, Bộ Y tế đã báo cáo về các dự án nghiên cứu, đầu tư sản xuất vaccine trong nước; tiến độ thử nghiệm các loại vaccine. Thường trực Ban Chỉ đạo thống nhất tạo điều kiện tối đa cho thử nghiệm vaccine trong nước, nếu đạt kết quả thử nghiệm tốt, trong tình trạng khan hiếm vaccine, Bộ Y tế sẽ trình các cơ quan có thẩm quyền để thông qua việc cấp phép sử dụng trong tình trạng khẩn cấp. Hiện nay, một số doanh nghiệp đã đầu tư nhà máy, tìm kiếm công nghệ sản xuất vaccine trong nước và quốc tế, cố gắng cuối năm 2021, chậm nhất đầu năm 2022 sẽ có 1 nhà máy sản xuất vaccine quy mô lớn đi vào hoạt động. Bộ Y tế cũng đang thúc đẩy Công ty TNHH MTV Vaccine và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech) tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine Sputnik V của Nga theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 dự kiến bắt đầu cuối tháng 7/2021. Thường trực Ban Chỉ đạo yêu cầu Bộ Y tế phối hợp với các bộ, ngành sớm trình Chính phủ thống nhất chủ trương, một mặt tận dụng, tiếp cận tất cả nguồn cung vaccine trên thế giới, phấn đấu từ nay đến cuối năm 2021 đạt miễn dịch cộng đồng. Bên cạnh đó, cần sớm hoàn thiện các cơ chế tạo điều kiện cho các nhà đầu tư sản xuất vaccine trong nước không chỉ phục vụ nhiệm vụ chống dịch COVID-19, mà còn phát triển công nghiệp vaccine, hướng tới đưa Việt Nam trở thành trung tâm xuất khẩu vaccine. Lãnh đạo Bộ Y tế cho biết Việt Nam đang tranh thủ tiếp cận tất cả các nguồn vaccine trên thế giới. Ngoài hai nguồn chính thức mua của hãng Astra Zeneca và nguồn tài trợ vaccine Sputnik V của Nga, sắp tới là vaccine của hãng Pfizer, Bộ Y tế dự kiến sẽ tiếp nhận thêm một số loại vcaccine đã được Tổ chức Y tế thế giới cấp phép lưu hành khẩn cấp (3 loại vaccine Astra Zeneca sản xuất tại Hàn Quốc, Ấn Độ và châu Âu; Johnson & Johnson; Moderna; SinoPharm; SinoVac; Pfizer) qua Chương trình COVAX Facility. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng tiếp tục nhận viện trợ vaccine song phương của các nước. Vừa qua, Chính phủ Nhật Bản đã tài trợ 1 triệu liều vaccine Astra Zeneca cho Việt Nam và trong những ngày tới đây chúng ta sẽ tiếp nhận vaccine do Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tài trợ. Theo Cổng TTĐT Chính phủ
相关推荐
-
Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
-
Bắt giam nguyên Tổng giám đốc và nguyên Kế toán trưởng PVOil
-
Hà Nội: 100% thủ tục hành chính sẽ được giải quyết theo cơ chế một cửa
-
Bình Thuận: Buôn bán mỹ phẩm nhập lậu, một cửa hàng bị xử phạt
-
Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
-
Xử lý 4.541 vụ việc xâm phạm sở hữu trí tuệ, hàng giả mạo các sản phẩm của Tập đoàn Unilever
- 最近发表
-
- Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- Kịch bản nào cho kỳ thi THPT quốc gia 2020?
- Giá vé máy bay tăng cao, cử tri kiến nghị xem lại các khoản phí, lệ phí
- Tỏa sáng sức mạnh đoàn kết của người Việt
- Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- Lạng Sơn: Kiên quyết không để xảy ra “điểm nóng” về buôn lậu
- Bản làng ở Sơn La một tháng hứng 2 trận ngập
- Xử phạt và tước giấy phép đối với 16 thương nhân phân phối xăng dầu
- Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- Bảo tồn văn hóa, khai thác du lịch hiệu quả
- 随机阅读
-
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- Quốc hội thông qua Nghị quyết phân bổ ngân sách Trung ương năm 2015
- Khơi dậy nét đẹp văn hóa của người Khơ Mú vùng biên giới Sốp Cộp
- Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- Phụ nữ vẫn phải đối mặt với sự phân biệt đối xử
- QLTT Bắc Giang phát hiện, xử lý hơn 1.000 vụ buôn lậu, hàng giả, hàng nhái
- Ngày hội văn hóa thiếu nhi các dân tộc
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- Chưa thể tìm ra F0 của bệnh nhân 251 song có khả năng bệnh nhân bị lây tại Hà Nam
- Mở rộng thực hiện cơ chế một cửa quốc gia tại các cảng biển
- Bắc Kạn: Thực hiện nhiều giải pháp cho phát triển du lịch cộng đồng
- Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ‘Lò xo’ kinh tế sẽ bật lên khi dịch bệnh cơ bản được giải quyết
- Rà soát, xử lý vướng mắc trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- Bệnh nhân mắc Covid
- Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- 100 người tìm kiếm người đàn ông mất tích 2 ngày sau bữa cơm tối ở nhà hàng xóm
- Nghệ An: Một chức danh không có phiếu tín nhiệm thấp
- Về Noong Luống trải nghiệm “Huyền tích Uva” độc đáo của người Thái
- 搜索
-
- 友情链接
-
- TP. HCM tiếp tục dẫn đầu về chỉ số thương mại điện tử
- Hiệu quả chống Covid
- “Diện mạo” kinh tế Việt Nam đổi thay thế nào với Hiệp định CPTPP?
- Bài toán gia tăng giá trị cho hồ tiêu
- VCCI đề xuất tính phí BOT kiểu mới
- TP.HCM test nhanh hơn 1,1 triệu mẫu, phát hiện 42.400 mẫu dương tính Covid
- TP.HCM: Yêu cầu quản lý chặt việc sử dụng tiền ảo trong thanh toán
- TP.HCM phản hồi việc Hải Phòng mượn nửa triệu liều vắc xin Covid
- Hướng dẫn pha dung dịch khử khuẩn nhà tránh lây nhiễm Covid
- Những nhóm hàng nhập khẩu chính của Việt Nam 2 tháng năm 2018