【kết quả bóng đá nữ nam úc hôm nay】Việt Nam thăng hạng trên chuỗi giá trị bán dẫn
Mở đầu bài viết,ệtNamthănghạngtrênchuỗigiátrịbándẫkết quả bóng đá nữ nam úc hôm nay hai tác giả nhắc lại sự kiện Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp và làm việc với CEO Samsung Electronics hồi tháng 8. Trong đó, Samsung thông báo đầu tư 850 triệu USD để sản xuất linh kiện bán dẫn tại Thái Nguyên.
Như vậy, Việt Nam là nước thứ 4 trên thế giới, cùng Hàn Quốc, Trung Quốc và Mỹ, sản xuất bán dẫn cho Samsung Electronics – nhà sản xuất memory chip lớn nhất hành tinh. Lựa chọn Việt Nam thay vì các quốc gia phát triển khác cho thấy nước ta ngày càng quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn.
Theo hai tác giả, nhà máy bán dẫn đầu tiên của nước ta là Z181, ra đời năm 1979 để sản xuất và xuất khẩu linh kiện sang khối Xô Viết trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Liên bang Xô Viết tan rã và lệnh cấm vận thương mại sau đó đặt dấu chấm hết cho nỗ lực phát triển bán dẫn đầu tiên.
Dù vậy, khao khát gia nhập chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu của Việt Nam không dừng lại. Với các nhà lãnh đạo đất nước, bán dẫn đại diện cho cơ hội kinh tế và lợi ích an ninh quốc gia. Gia nhập chuỗi giá trị bán dẫn đồng nghĩa chạm vào thị trường nghìn tỷ USD với mức tăng trưởng thường niên 12%.
Bán dẫn cũng là một vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia. Phụ thuộc vào chip nhập khẩu khiến hạ tầng quan trọng của đất nước dễ bị tổn thương, làm gián đoạn chuỗi cung ứng và rủi ro mã độc tiềm ẩn.
Hai tác giả chỉ ra Việt Nam áp dụng chiến lược giảm thiểu rủi ro với các mối đe dọa ngoại lai. Bên cạnh chính sách ngoại giao, nước ta không ngừng củng cố năng lực địa phương trong cả ba giai đoạn của chuỗi giá trị chip: thiết kế, chế tạo – lắp ráp và thử nghiệm.
Các chính sách công nghệ và công nghiệp cũng dành ưu đãi lớn đối với những dự án công nghệ cao, bao gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế bán hàng, miễn, giảm tiền thuê đất. Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư tại các bộ, ngành và địa phương. Tổ trưởng Tổ công tác là Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh.
Ưu đãi hào phóng không phải lý do duy nhất để các tập đoàn đa quốc gia đổ hàng tỷ USD vào hệ sinh thái bán dẫn Việt Nam. Một lợi thế của Việt Nam so với các nước láng giềng là nhân lực kỹ thuật trẻ, tài năng. Hơn 40% cử nhân cao đẳng, đại học tốt nghiệp chuyên ngành khoa học – kỹ thuật. Việt Nam cũng nằm trong 10 nước nhiều cử nhân kỹ thuật nhất thế giới.
Trong bối cảnh chiến lược “bỏ trứng vào một giỏ” bộc lộ rủi ro, các công ty bán dẫn xem Việt Nam là điểm đến hứa hẹn cho chiến lược “Trung Quốc + 1”. Trung tâm sản xuất miền Bắc chỉ cách Thâm Quyến (Trung Quốc) 12 giờ lái xe, bảo đảm gián đoạn ở mức thấp nhất với những ai đang muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Việt Nam cũng là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới với 15 hiệp định tự do thương mại, môi trường kinh doanh ngày một cải thiện và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội rõ ràng. Chính sách ngoại giao trung lập cũng là một điểm cộng với những doanh nghiệp công nghệ.
Bức tranh bán dẫn Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng. Synopsys – công ty hàng đầu về phần mềm thiết kế chip – đang chuyển dịch đầu tư và đào tạo kỹ thuật từ Trung Quốc sang Việt Nam. Amkor Technology của Hàn Quốc ký thỏa thuận năm 2021 để thiết lập nhà máy sản xuất bán dẫn 1,6 tỷ USD tại Bắc Ninh. Gần đây, Intel cũng “bơm” thêm 475 triệu USD cho nhà máy thử nghiệm và lắp ráp tại Việt Nam để sản xuất vi xử lý. Các tập đoàn công nghệ trong nước ra mắt dòng chip bán dẫn riêng. Các dự án như vậy đặt nền móng cho nhiều khoản đầu tư hơn nữa trong tương lai.
Sau thu hút vốn FDI, bước tiếp theo Việt Nam cần làm, theo hai tác giả, là“hội nhập các công ty đa quốc gia vào nền kinh tế”.Việt Nam cũng nên tận dụng nguồn lực và chuyên môn của các nhà đầu tư để thúc đẩy cải tiến trong hệ sinh thái bán dẫn. Thỏa thuận đào tạo thiết kế chip giữa Synopsys và Khu Công nghệ cao Sài Gòn TP Hồ Chí Minh là một bước đi đáng hoan nghênh. Một ví dụ khác là chương trình phát triển nhà cung ứng nội địa của Samsung phối hợp với Bộ Công nghiệp, giúp nhiều nhà cung ứng trở nên cạnh tranh hơn trên trường quốc tế.
(Theo East Asia Forum)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·Chứng khoán: Dự báo khả năng sẽ điều chỉnh trong ngắn hạn
- ·Doanh nghiệp cà phê chủ động đáp ứng Quy định chống phá rừng của EU
- ·Chứng khoán 8/5: Tìm trụ mới cho thị trường
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Lời kể của nhân viên khách sạn Bangkok khi đối mặt nghi phạm đầu độc khách Việt
- ·Trao giải thưởng “Huế và những bước chân khám phá”
- ·Cổ phiếu KSS bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Nga bắt đặc vụ Kiev ở Crưm, Mỹ chế đạn tầm xa cho Ukraine
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Còn khó khăn trong áp dụng các biện pháp cưỡng chế
- ·Thêm 73 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã giao dịch
- ·Huế nằm trong 10 điểm đến của Việt Nam thu hút đông khách quốc tế
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·DN còn dè dặt với TTHQĐT một cửa
- ·Truyền thông Triều Tiên nhận xét về diễn biến bầu cử Tổng thống Mỹ
- ·Ngắm hoàng hôn từ tháp cao Điều Ngự
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Ông Trump đòi bồi thường cho đảng Cộng hòa sau khi ông Biden rút lui