【ketqua bongda】Đổi thay ở xã nông thôn mới
作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 14:58:23 评论数:
Bây giờ,Đổithayởxnngthnmớketqua bongda người dân ở các xã nông thôn mới (NTM) càng thêm phấn khởi, bởi bộ mặt nông thôn thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần ngày càng được nâng cao.
Sản phẩm OCOP góp phần nâng cao giá trị sản xuất của nông dân ở các xã xây dựng NTM. Ảnh: T.TRÚC
Cơ sở hạ tầng dần hoàn thiện
Huyện Phụng Hiệp có 12 xã triển khai xây dựng NTM, sau 10 năm tập trung xây dựng, huyện đã huy động các nguồn lực hơn 400 tỉ đồng, xây dựng gần 700km lộ nông thôn, đến nay toàn huyện có 1.200km lộ giao thông nông thôn. Những tuyến đường lầy lội trước đây được thay thế bằng những con lộ bê tông 3m, được tô điểm thêm bằng những hàng hoa kiểng thẳng tắp.
Đưa vào sử dụng giữa năm 2021, sau khi được nâng cấp từ 2m lên 3m, giờ đây tuyến đường lộ giao thông cặp kênh xáng Nàng Mau, đi qua hai ấp Thạnh Lợi C và Phụng Sơn B, dài 4km của xã Tân Long được đánh giá là tuyến lộ nông thôn đẹp nhất huyện Phụng Hiệp năm 2021. Có được kết quả này, thời gian qua dù tác động của dịch bệnh nhưng gần 300 hộ dân trên tuyến vẫn ra sức chăm chút cảnh quan trước nhà.
Bà Lâm Thị Nữ, người dân ở xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Sau khi làm lộ, chính quyền địa phương phát động phong trào trồng hoa kiểng dọc theo tuyến lộ. Thấy đó là việc làm cần thiết để cải thiện đời sống tinh thần nên ai cũng tự giác đi xin hoa kiểng về trồng. Bản thân đã hơn 70 tuổi, không làm được việc nặng nên tham gia trồng hoa kiểng cũng thấy vui trong lòng. Bởi công việc này trước là làm đẹp cho gia đình, sau là trang hoàng thêm cho xóm làng. Cảnh quan được cải thiện, những người già như chúng tôi cũng cảm nhận được cuộc sống vui tươi hơn”.
Ông Lâm Việt Chinh, người dân ấp Phụng Sơn B, xã Tân Long, biết thêm: “Con đường này trước kia sình lầy, bà con khó đi lắm, nhưng từ khi làm lộ tới giờ, ai cũng vui tươi phấn khởi. Lộ làng đi lại dễ dàng, người dân cũng sửa sang lại nhà cửa, nhiều hộ còn xây dựng nhà mới khang trang hơn”.
Theo ngành chức năng huyện Phụng Hiệp, nhờ có lộ trình phù hợp mà từ một địa phương được đánh giá còn nhiều khó khăn nhất của tỉnh, nhưng sau 10 năm tập trung xây dựng, đến nay huyện có 7/12 xã NTM, chiếm 58,33%, 5 xã còn lại đã đạt từ 13-16 tiêu chí. Nâng thu nhập bình quân của người dân ở xã NTM đạt 55 triệu đồng, tăng 44 triệu đồng so với năm 2011. Hộ nghèo trong huyện từ 30,11% năm 2011 đến nay giảm còn 3,58%. Có thể nói, NTM đã mang đến luồng sinh khí mới cho các vùng quê của huyện Phụng Hiệp.
Ông Lê Như Lê, Phó Chủ tịch UBND huyện Phụng Hiệp, cho biết: Hiện nay, các khu vực nông thôn của huyện Phụng Hiệp có sự thay đổi rất rõ nét. Cơ sở hạ tầng, lộ làng được đầu tư nối liền từ xã đến trung tâm huyện, đảm bảo xe ô tô lưu thông thuận tiện quanh năm. Đường liên ấp được đầu tư nâng cấp bằng bê tông, hệ thống kênh thủy lợi nội đồng đảm bảo phục vụ tưới tiêu và vận chuyển hàng hóa, nông sản cho nông dân. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tăng gia sản xuất để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Qua đó đã phần nào rút ngắn được khoảng cách của người dân ở nông thôn so với thành thị.
Ông Huỳnh Thành Hữu, Phó Chánh Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh, cho biết năm 2022 này sẽ lồng ghép tốt các nguồn vốn từ các nguồn tài trợ trong nước và quốc tế thông qua các chương trình, dự án về nông nghiệp, nông thôn; nguồn vốn Trung ương phân bổ cho Chương trình và ngân sách địa phương để tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội vùng nông thôn theo chuẩn NTM, NTM nâng cao ở các xã. Trong đó, ưu tiên hoàn thiện hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh như: đường giao thông, thủy lợi nội đồng, hệ thống công trình cung cấp điện, nước sinh hoạt... Bên cạnh đó, rà soát, xác định kế hoạch vốn, tập trung bố trí nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho các xã có khả năng hoàn thành 19 tiêu chí NTM, 16 tiêu chí NTM nâng cao và kiểu mẫu. Sớm tranh thủ các nguồn vốn để phân bổ cho các địa phương ngay từ đầu năm, đặc biệt là các xã nằm trong kế hoạch. Tích cực, chủ động huy động sự tham gia đóng góp tự nguyện của cộng đồng dân cư, người dân, doanh nghiệp cho xây dựng NTM, cũng như sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng…
Nâng cao hiệu quả sản xuất
NTM không chỉ làm thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn mà thúc đẩy cho kinh tế ở nông thôn phát triển. Một điểm thuận lợi của huyện Phụng Hiệp là khi xây dựng NTM là các địa phương trong huyện đã kết hợp với phong trào chuyển đổi cây trồng. Tính đến nay, huyện Phụng Hiệp đã vận động người dân chuyển đổi hơn 4.000ha đất mía, đất sản xuất kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao. Qua đó xây dựng được 1.018 mô hình sản xuất nông nghiệp cho thu nhập từ 100 triệu đồng trở lên, trong đó có 109 mô hình sản xuất theo hướng công nghệ cao.
Ông Huỳnh Văn Tới, người dân xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Canh tác 5 công đất mía nhưng không có hiệu quả, được chính quyền địa phương vận động, cách đây 3 năm gia đình đã mạnh dạn bỏ mía chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Mấy năm gần đây dù xoài rớt giá nhưng mỗi vụ cũng kiếm được 30-40 triệu đồng, cao gấp mấy lần so với trồng mía. Đặc biệt thời điểm cận tết vừa qua, gia đình thu hoạch bán khoảng 2 tấn xoài, thu nhập cũng hơn 20 triệu đồng”.
Một trong những kết quả nổi bật trong xây dựng NTM của xã Đông Phước, huyện Châu Thành, là địa phương đã hình thành được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả để góp phần nâng cao nguồn thu nhập và giảm nghèo cho người dân. Đặc biệt, xã Đông Phước đã vận động người dân chuyển đổi từ vườn tạp, đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái, trong đó có những cây trồng chủ lực như mít, cam sành, xoài, chanh không hạt... cho hiệu quả kinh tế cao. Qua thống kê của xã Đông Phước, hiện toàn xã có 27 mô hình sản xuất nổi bật, trong đó có 7 mô hình cho thu nhập từ 85-100 triệu đồng/năm, có 6 mô hình tạo thu nhập từ 101-150 triệu đồng/năm và 5 mô hình cho thu nhập hơn 150 triệu đồng/năm. Đặc biệt, mô hình trồng chanh không hạt tập trung ở ấp Đông Thạnh, Đông Lợi B và Đông Bình với diện tích 133ha, cho thu nhập từ 200-300 triệu đồng/ha/năm; mô hình trồng mít với diện tích 54,5ha, cho thu nhập từ 300-350 triệu đồng/ha/năm.
Ông Huỳnh Thành Hữu, Phó Chánh Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh, cho biết: Sẽ tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nền nông nghiệp có giá trị gia tăng cao và phát triển bền vững trên cơ sở tập trung cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng NTM. Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ thông minh vào các khâu sản xuất nhằm tăng chất lượng, sức cạnh tranh và thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống Nhân dân. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm, để chương trình trở thành động lực kinh tế trọng tâm ở nông thôn. Phát triển vùng sản xuất chuyên canh, đẩy mạnh thâm canh ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất, đặc biệt là công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ cao, đổi mới giống cây trồng, tiếp tục phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh, tập trung quảng bá, tiếp thị sản phẩm OCOP bằng nhiều hình thức, chú trọng thực hiện xúc tiến thương mại đối với các sản phẩm đạt từ 3-5 sao...
T.TRÚC - D.KHÁNH