【trận đấu i-league】Tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển lần đầu tiên sau 30 năm
Với diện tích gần 4.000 km2,ảngbăngtrocircilớnnhấtthếgiớidịchchuyểnlầnđầutiecircnsaunătrận đấu i-league tảng băng trôi ở Nam Cực có tên A23-a có kích thước lớn gấp 3 lần thành phố New York của Mỹ. Khi tăng tốc, tảng băng khổng lồ này có thể sẽ trôi nhanh vào Hải lưu Vòng Nam Cực. Điều này đồng nghĩa với việc tảng băng sẽ hướng về phía Nam Đại Dương, nơi có nhiều tảng băng có diện tích lớn khác đang cùng trôi nổi tự do trên vùng biển này.
Kể từ khi tách ra khỏi thềm băng Filchner-Ronne ở Tây Nam Cực vào năm 1986, tảng băng trôi này phần lớn đã bị mắc kẹt ở phần dưới đáy biển Weddell. Tuy nhiên, theo thời gian, A23-a đã thoát được ra ngoài. Những hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy tảng băng nặng khoảng 1.000 tỷ tấn đang trôi nhanh qua phía Bắc của Bán đảo Nam Cực, do lực đẩy của gió và dòng chảy mạnh.
Theo nhà nghiên cứu người Anh Oliver Marsh làm việc tại Cơ quan Khảo sát Nam Cực, việc một tảng băng trôi có kích thước như thế này di chuyển là điều rất hiếm gặp, do đó các nhà khoa học sẽ theo dõi chặt chẽ quỹ đạo của A23-a.
Chuyên gia này nhận định: “Theo thời gian, trọng lượng của tảng băng trôi có thể giảm đi một chút, cho phép nó nổi lên khỏi đáy đại dương và bị dòng hải lưu đẩy đi. A23a cũng là một trong số những tảng băng trôi lâu đời nhất thế giới”. Ông Marsh dự tính khả năng A23a sẽ di chuyển đến đảo Nam Georgia (một hòn đảo ở Nam Đại Tây Dương) và điều này sẽ gây ra vấn đề rắc rối cho động vật hoang dã ở Nam Cực. Hàng triệu con hải cẩu, chim cánh cụt và chim biển sinh sản trên đảo, cũng như tìm kiếm thức ăn ở vùng biển xung quanh sẽ bị ảnh hưởng.
Vào năm 2020, một tảng băng trôi khổng lồ khác được đặt tên là A68 cũng đã làm dấy lên lo ngại rằng nó sẽ va chạm với đảo Nam Georgia, đè bẹp sinh vật biển và cắt đứt nguồn thức ăn. May thay, thảm họa đó cuối cùng đã không xảy ra khi tảng băng trôi vỡ thành nhiều phần nhỏ. Các nhà khoa học cũng đang hy vọng điều đó sẽ xảy ra đối với A23a.
Ông Marsh cho biết: "Một tảng băng trôi khổng lồ như thế này có khả năng tồn tại khá lâu ở Nam Đại Tây Dương, mặc dù thời tiết ấm hơn nhiều và nó có thể di chuyển xa hơn về phía Bắc tới Nam Phi. Chúng tôi chưa thể biết rõ tảng băng này sẽ gây ảnh hưởng lớn đến mức độ nào”.
(责任编辑:Cúp C1)
- Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- Trà sữa trân châu Trung Quốc làm từ đế giày da độc hại
- Ung thư vòm họng và những dấu hiệu nhận biết
- Bánh kẹo Trung Quốc gắn mác Việt Nam bán tràn lan ở cổng trường học
- Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- An toàn thực phẩm và sự nguy hại của thịt gà nhiễm khuẩn
- Chặn đứng hàng chục nghìn gói Clear giả vào Nam tiêu thụ
- 'Tắm trắng' mực bằng hóa chất
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- Thu hồi thuốc viên nén Doxferxime và thuốc nhỏ mắt Dexacol
- Cấm lưu hành hơn 50 loại tân dược
- Bệnh tiểu đường và tác dụng phụ nguy hiểm của thuốc Invokana
- Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- Chuyện lạ có thật: Chất bột làm cá sắp chết hồi sinh bơi lội khỏe mạnh
- Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- Tthịt gà thối chuẩn bị tiêu thụ tại chợ Quảng Ninh
- Rùng mình những chiếc chăn bông làm từ rác thải nhà tang lễ
- Nhận biết cá quả Trung Quốc
- Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- Thực phẩm chứa hóa chất và người tiêu dùng đã 'hấp thụ' bao nhiêu hóa chất mỗi ngày?