Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh trống khai mạc Hội Báo toàn quốc 2019 Ngày 15/3 Hội Báo toàn quốc 2019 chính thức khai mạc Liên chi hội Nhà báo ngành Tài chính tham gia 2 gian trưng bày tại Hội Báo toàn quốc 2019 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại hội thảo. Ảnh ĐH. Đó là ý kiến phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội thảo “Vai trò của báo chí trong truyền thông về chuẩn mực văn hóa ứng xử” do Bộ Văn hóa,áochícóvaitròchuyểnbiếnnhậnthứccủacộngđồlịch đá bóng đêm nay Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 16/3.
Tại hội thảo, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi cho biết, trong giai đoạn hiện nay, văn hóa là một mặt trận, một bộ phận cấu thành không thể tách rời của sự nghiệp cách mạng nước ta. Hội Nhà báo Việt Nam đã ban hành 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo và Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam. Đây là những quy tắc, quy định thể hiện trong đó những chuẩn mực văn hóa ứng xử của người làm báo Việt Nam trong hoạt động nghề nghiệp và cả trong cuộc sống.
TS. Nguyễn Viết Chức, nguyên Đại biểu Quốc hội nêu quan điểm: “Chúng ta đang trong giai đoạn những chuẩn mực cũ tưởng chừng đã lạc hậu nhưng những chuẩn mực mới chưa được hình thành. Vì thế, trước hết cần xác định rõ chuẩn mực văn hóa là gì, để xác định với những gì lệch chuẩn. Đặc biệt, báo chí phải thể hiện chuẩn văn hóa của riêng mình”.
Đứng ở góc độ một người làm công tác tuyên truyền, nhà báo Trần Thị Thanh Thùy (Đài phát thành truyền hình Hà Nội) cho rằng, công tác tuyên truyền về chuẩn mực ứng xử trong xã hội cần phải được thực hiện liên tục, trong một thời gian dài, không thể ngắt quãng hay theo kỳ cuộc. Có như vậy, những chuẩn mực trong văn hóa ứng xử mới ăn sâu và bám rễ trong ý thức của người dân.
Phát biểu tại hội thảo, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá, văn hóa là nền tảng, là động lực để phát triển xã hội. Trong đó, báo chí cũng là một phần của văn hóa. Mỗi một sản phẩm báo chí là một sản phẩm của văn hóa và mỗi nhà báo là một chiến sĩ văn hóa trên mặt trận tư tưởng.
Văn hóa ứng xử là những hành vi, việc làm, thái độ, lời nói của người với người, khái quát thì đó sẽ là hành vi của cả một cộng đồng. Vì thế, văn hóa ứng xử của con người sẽ thể hiện văn hóa của dân tộc. “Một dân tộc có nền kinh tế phát triển cũng đáng được ca tụng, nhưng sẽ vinh dự, tự hào hơn nếu dân tộc đó được ca ngợi là một dân tộc có văn hóa”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Nói về đặc điểm văn hóa, phẩm chất của người Việt Nam, Phó Thủ tướng nhắc về những điều Bác Hồ viết và trong các văn kiện của Đảng. Trong đó, người Việt Nam có phẩm chất anh hùng, đoàn kết, hăng hái, cần cù, lương thiện, tự trọng… những phẩm chất “cần, kiệm, liêm chính, chí, công vô tư” là những điều Bác Hồ dặn mỗi cán bộ, đảng viên phải hướng tới. Trong giáo dục, có 5 phẩm chất cần để học sinh hướng tới, đó là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng thẳng thắn chỉ ra những hạn chế trong ứng xử văn hóa của người Việt Nam. Đó là còn tình trạng chen lấn, lãng phí, không có ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, ồn ào, trễ giờ…
Vì thế, không chỉ truyền thông, mà cần tất cả các nguồn lực trong xã hội tạo chuyển biến tích cực trong văn hóa xếp hàng, hạn chế việc xả rác bừa bãi của một bộ phận người dân là đã giúp xã hội tốt lên rất nhiều.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh: “Báo chí không chỉ có vai trò phản ánh mà cần tạo sự chuyển biến nhận thức của cộng đồng xây dựng đời sống văn hóa. Báo chí định hướng dư luận xã hội, thay đổi hành vi cộng đồng bằng cách nêu nhiều gương tốt, phê phán cái xấu. Phải làm sao để báo chí thấm sâu vào quần chúng, làm sao để văn hóa thấm sâu vào tâm lý của quốc dân”.
Để làm được điều trên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, báo chí không chỉ đưa tin phản ánh mà cần phải phân tích hành vi đó xét trên góc độ văn hóa, từ đó đưa ra khuyến nghị về ứng xử. Vì thế, không chỉ cần nhà báo mà còn cần những chuyên gia nghiên cứu về văn hóa cùng với nhà báo viết lên những tác phẩm đi vào lòng người. Cùng với đó, cần có cơ chế khuyến khích, động viên các bài viết có đóng góp để làm thay đổi hành vi văn hóa hướng tới chuẩn mực.
Tại hội thảo, Phó Thủ tướng cũng kêu gọi các cơ quan báo chí tiếp tục hình thành, triển khai các chuyên mục, tăng lượng bài viết về ứng xử văn hóa nhằm lan tỏa những hành động đẹp, hành động văn hóa. “Chỉ có chú trọng phát triển chuẩn mực văn hóa thì mới góp phần tạo sự phát triển bền vững của đất nước”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
顶: 38785踩: 62656
【lịch đá bóng đêm nay】Báo chí có vai trò chuyển biến nhận thức của cộng đồng
人参与 | 时间:2025-01-25 21:02:21
相关文章
- Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- Khai mạc Giải bóng đá nam Công đoàn Viên chức Việt Nam
- Điều kiện khiếu nại lần 2
- Báo VietNamNet tặng quà Mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình chính sách
- Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- EVNGENCO3 chung tay cho mùa Trung thu thêm trọn vẹn
- Đừng cố ý leo thang căng thẳng
- Gần 3.000 vận động viên tranh tài tại Giải IRONMAN 70.3
- Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- Chồng cửu vạn nghẹn ngào xin giúp vợ tai nạn giao thông nguy kịch
评论专区