【bóng đá giải ngoại hạng anh hôm nay】Bài báo quốc tế & vị thế dành cho Đại học Huế
Triển lãm sản phẩm khoa học - công nghệ tại Trường ĐH Nông lâm,àibáoquốctếvịthếdànhchoĐạihọcHuếbóng đá giải ngoại hạng anh hôm nay ĐH Huế
Khẳng định thương hiệu
Công bố khoa học được xem là một trong những thước đo trình độ phát triển khoa học công nghệ. Để tham gia được vào dòng thác NCKH của thế giới, việc đăng được các bài trong tạp chí khoa học giá trị của quốc tế là một trong những khía cạnh then chốt, giúp bắt được những hướng nghiên cứu đương đại, góp phần vào việc phát triển chung của nhân loại, nếu không “đi tắt đón đầu” được thì ít nhất cũng không bị tụt lại phía sau trong cuộc chạy đua ào ạt của NCKH kỹ thuật và công nghệ.
Trước đây, hoạt động đào tạo gắn với NCKH thường chỉ được chú trọng ở một số trường ĐH lớn. Gần đây, công tác đào tạo gắn với NCKH được triển khai ở các trường ĐH trong cả nước, đáng mừng trong đó có sự nổi lên của các trường thuộc ĐH Huế.
Tháng 3/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thông tin số công trình công bố quốc tế nằm trong danh mục các tạp chí ISI, SCI, SCIE của các cơ sở giáo dục ĐH thuộc Bộ năm 2018. Đáng phấn khởi là với 195 bài báo được công bố, ĐH Huế xếp thứ 2 trong số 28 cơ sở giáo dục ĐH, chỉ đứng sau Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội (có 315 bài) tăng 4,3% so với năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tăng gần 2,4% (129 bài báo - xếp thứ 3). Đồng thời, ĐH Huế lại có mức tăng cao so với năm 2017, gần 20%.
Trong kết quả chung, xuất hiện không ít tên tuổi nhà nghiên cứu với “bộ sưu tập” công bố quốc tế. Nổi bật như PGS.TS. Bùi Đình Hợi (Trường ĐH Sư phạm) với 19 bài báo đăng trên tạp chí ISI liên quan đến các nghiên cứu chuyên sâu về vật lý hay PGS.TS. Đinh Quang Khiếu (Trường ĐH Khoa học) với 9 bài báo đăng trên tạp chí SCOPUS, SCIE nổi tiếng với các công trình bộ môn hóa lý.
Không dễ để có lượng lớn bài báo đăng tải trong danh mục các tạp chí ISI, SCI, SCIE. Người làm nghiên cứu trải qua quá trình tư duy, tìm tòi, tính toán, thực nghiệm, thí nghiệm, so sánh, tổng hợp, diễn giải, lập luận… và kết luận rồi đi tới trình bày. Ngoài chuyên môn, họ phải có khả năng ngoại ngữ giỏi. “NCKH có những khó khăn nhưng phải xem nghiên cứu cùng giảng dạy là một nghề, cố gắng “sống được” bằng nghề và gắn bó với nghề. Đó là động lực giúp tôi gắn bó với công việc mình đã chọn, làm việc chăm chỉ và vượt qua khó khăn”, PGS.TS. Bùi Đình Hợi chia sẻ.
Minh chứng dễ thấy, vì đó là tiêu chí khó nên các tổ chức xếp hạng ĐH trong khu vực và cả thế giới dùng làm một trong những cơ sở để đưa ra các xếp hạng (bài báo công bố quốc tế chiếm 20 – 30% trong tỷ lệ các tiêu chí). Trong xếp hạng Webometrics (của Cybermetrics Lab thuộc Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Tây Ban Nha (CSIC) đợt tháng 1/2019, ĐH Huế xếp thứ 10 Việt Nam, thứ 115 khu vực Đông Nam Á và thứ 3.704 thế giới. Đáng chú ý, thứ hạng thế giới của ĐH Huế có xu hướng tăng dần, từ 4.122 (tháng 7/2017) lên 4.107 (1/2018), 3.708 (7/2018) và lần này là 3.704. Trong bảng xếp hạng (BXH) 400 ĐH châu Á mà tổ chức xếp hạng QS công bố, ĐH Huế là 1 trong 5 ĐH của Việt Nam lọt vào danh sách này.
Tháng 4/2019, THE (tổ chức xếp hạng uy tín thế giới) vừa công bố những ĐH Việt Nam sinh viên nước ngoài nên theo học, trong đó có ĐH Huế. THE là tạp chí uy tín có trụ sở tại Anh, nổi tiếng với việc đưa ra các BXH ĐH thế giới và cũng là một trong những BXH giáo dục uy tín, ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới. PGS.TS. Huỳnh Văn Chương, Phó Giám đốc ĐH Huế nhấn mạnh, hiện nay các ĐH của Việt Nam mới tập trung với xếp hạng của Webometrics và QS, việc được lọt vào danh sách của THE rất khó.
Củng cố vị thế
Trên BXH Webometrics các lần gần đây, thứ hạng trong nước của ĐH Huế cũng có biến động. Điển hình như tháng 7/2017 đứng thứ 12, đến tháng 1/2018 xếp thứ 13, sau đó xếp thứ 8 (tháng 7/2018) và lần mới đây nhất là xếp thứ 10 Việt Nam (tháng 1/2019). Quá trình xếp hạng còn phụ thuộc nhiều tiêu chí song những công bố bài báo trên các tạp chí uy tín quốc tế có ảnh hưởng lớn đến kết quả này.
Với tầm nhìn đến 2030 trở thành một trong những ĐH nghiên cứu hàng đầu Đông Nam Á, ĐH Huế đang có những bước chuẩn bị chắc chắn để thực hiện mục tiêu đặt ra. Điển hình nhất là việc xét chọn và công nhận 12 nhóm nghiên cứu mạnh thu hút các chuyên gia hàng đầu nghiên cứu theo hướng chuyên môn sâu hoặc liên ngành. Họ được đặt ra chỉ tiêu là bài báo quốc tế nằm trong danh mục uy tín của thế giới (ISI, SCOPUS) qua đó nâng tầm NCKH cho các trường nói riêng và ĐH Huế nói chung.
Theo đại diện Ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường ĐH Huế, năm 2019, ĐH Huế sớm dự kiến và phân bổ chỉ tiêu công bố khoa học hàng năm cho từng đơn vị. Và với hoạt động này, trong năm nay, dự kiến tất cả các đơn vị sẽ có 445 - 450 bài báo ở nhóm tạp chí ISI, SCOPUS - một con số nếu làm tốt chắc chắn sẽ củng cố vị thế của ĐH Huế trên BXH trong nước, khu vực và thế giới.
ĐH Huế đang tập trung một số tiêu chí để tăng vị trí xếp hạng ĐH và cũng có chính sách khen thưởng khuyến khích tài năng cả tỷ đồng mỗi năm. Ngoài ra, thông tư mới (08/2017/TT-BGDĐT) yêu cầu nghiên cứu sinh phải có bài báo xuất bản quốc tế thì với số lượng nhiều nghiên cứu sinh học tại ĐH Huế, chắc chắn sẽ góp thêm không ít tín hiệu vui.
Bài, ảnh: Hữu Phúc
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
相关文章:
- Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng gửi thư chúc mừng nhân dịp 74 năm truyền thống ngành Tài chính
- Giá nhôm tăng kỷ lục do lo ngại các vấn đề về nguồn cung
- Kiều bào hiến kế cho TP. Hồ Chí Minh xây dựng đô thị sáng tạo và trung tâm tài chính khu vực
- Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- Công chức lãnh đạo, quản lý có thể được bổ nhiệm lại với số lần không hạn chế
- NSƯT Vũ Linh đa tình, tuổi xế chiều cô đơn sống chung với bệnh tật
- MC Cát Tường thừa nhận có mâu thuẫn với Quyền Linh
- Nhận định, soi kèo Al
- Infographics: Các nước châu Âu đối phó với giá năng lượng tăng
相关推荐:
- Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- Phạm Khánh Hưng được vợ cũ và 3 bạn gái cũ ủng hộ trở lại âm nhạc
- Thị trường quà Tết Nhâm Dần 2022: Đặc sản vùng miền hút khách
- 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 27: Cả nhà lo lắng khi biết Son bệnh
- Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- Trao tặng đèn năng lượng mặt trời cho hộ nghèo chưa có điện lưới quốc gia
- Hướng tới một xã hội quan tâm và phát huy vai trò người cao tuổi
- Từ 1/11, thuế nhập khẩu dầu mỏ thô giảm còn 0%
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Mỗi lĩnh vực sẽ chào đón EVFTA theo cách riêng
- Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- “Trợ lý ảo” VAV
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- Hình ảnh thực về Samsung Gear S2