【hà lan vs pháp】Thủ tướng nêu loạt nhiệm vụ tăng liên kết Vùng đồng bằng sông Hồng
Phát biểu kết luận Hội nghị lần thứ nhất của Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) diễn ra sáng nay (20/7),ủtướngnêuloạtnhiệmvụtăngliênkếtVùngđồngbằngsôngHồhà lan vs pháp Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng nhấn mạnh, Vùng ĐBSH là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, chủ quyền biển đảo; là cửa ngõ phía bắc của đất nước và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại với Trung Quốc; là cầu nối quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hóa quốc tế; là vùng đất rất màu mỡ và giàu tiềm năng phát triển.
Tuy nhiên, kinh tế - xã hội vùng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, vị trí; các địa phương phát triển không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào vốn và lao động. Các ngành sản xuất với công nghệ hiện đại chiếm tỉ lệ thấp. Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước ở một số địa phương chưa bền vững. Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu. Hạ tầng giao thông thiếu kết nối. Hạ tầng du lịch còn yếu. Liên kết, hợp tác giữa các địa phương trong vùng chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp. Chưa hình thành các cụm liên kết ngành, các vùng sản xuất nông sản tập trung…
Nêu quan điểm, định hướng liên kết vùng, Thủ tướng khẳng định, Hội đồng điều phối góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong liên kết, kết nối vùng, nhưng các tỉnh, thành phố cần phát huy tinh thần tự lực, tự cường, không trông chờ ỷ lại.
Hội đồng không làm thay việc của cấp ủy, chính quyền các địa phương, mà tập trung điều phối, liên kết, đôn đốc, kiểm tra, tạo xu thế, phong trào để làm tốt, sơ kết, tổng kết, đề xuất khen thưởng, xử lý các vấn đề còn vướng mắc, nâng cao tính tự lực, tự cường của các địa phương, tạo sức mạnh tổng hợp, góp phần phát triển vùng, phát triển đất nước.
Liên kết vùng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn; trong bối cảnh hiện nay cần tập trung ưu tiên hơn cho mục tiêu tăng trưởng, thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng, gồm đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng. Cùng với đó, liên kết vùng góp phần giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, vùng ĐBSH là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, chủ quyền biển đảo (Ảnh: Nhật Bắc) |
Không phân mảnh, không chia cắt, phát huy sức mạnh tổng hợp
Thủ tướng nhấn mạnh 6 nội dung quan trọng về liên kết, kết nối vùng, trước hết là trong việc thúc đẩy 3 đột phá chiến lược.
Thứ nhất, kết nối hạ tầng giao thông, nhất là tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng, tuyến đường ven biển từ Thanh Hóa ra Quảng Ninh; kết nối hạ tầng kỹ thuật về điện, nước, viễn thông.
Thứ hai, về kết nối phát triển, đào tạo và sử dụng nhân lực, Thủ tướng lấy ví dụ về việc điều động nhân lực tại các địa phương của vùng trong phòng chống COVID-19.
Thứ ba, kết nối xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách ưu tiên, ưu đãi, đặc thù, vượt trội cho vùng.
Thứ tư, về tài chính, cần sử dụng hiệu quả nguồn vốn Nhà nước đầu tư cho vùng và tạo liên kết, phát huy vai trò nguồn vốn của các địa phương theo tinh thần Nghị quyết 30 là cho phép ngân sách địa phương đầu tư các dự ánvùng và liên kết vùng. Cùng với đó, đẩy mạnh liên kết, hợp tác công tư theo Luật PPP và liên kết thu hút đầu tư FDI, sử dụng nguồn vốn ODA. Tinh thần là không phân mảnh, không chia cắt, phát huy sức mạnh tổng hợp.
Thứ năm, liên kết phát triển hạ tầng xã hội (nhất là nhà ở), y tế, giáo dục, văn hóa gắn với phát triển du lịch.
Thứ sáu, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng và chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các địa phương trong vùng.
Nghiên cứu triển khai các tuyến đường sắt trong vùng
Thủ tướng chỉ rõ 11 nhiệm vụ cụ thể trong triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.
Theo đó, các bộ, địa phương khẩn trương kiện toàn bộ máy tổ điều phối cấp bộ, cấp tỉnh tinh gọn và giao việc cụ thể, bảo đảm bắt tay ngay vào các nhiệm vụ liên quan đến điều phối và liên kết vùng.
Thứ hai, đẩy mạnh công tác quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch vùng và các tỉnh, thành phố trong quý III/2023, riêng Hà Nội trong quý IV/2024.
Thứ ba, về cơ chế, chính sách đặc thù, ưu đãi, vượt trội cho vùng ĐBSH và xây dựng Luật Thủ đô, giao Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan nghiên cứu kỹ lưỡng, đề xuất các cơ chế, chính sách đổi mới nhằm phát triển vùng, trong đó có các cơ chế, chính sách về điều phối, phát triển liên kết vùng. Khẩn trương hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi.
Thứ tư, khẩn trương chuẩn bị các công việc, thủ tục để triển khai các dự án cụ thể, trong đó có dự án cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng; nghiên cứu phát hành trái phiếu trong nước hoặc vay vốn ODA với cơ chế đột phá để đầu tư các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội, đường sắt kết nối Hà Nội với Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hòa Lạc… Nghiên cứu thành lập hình thành quỹ phát triển hạ tầng vùng.
Thứ năm, nghiên cứu triển khai các dự án liên kết vùng trong bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh, trong bối cảnh nhiều nước có các phản ứng, chính sách mới về biến đổi khí hậu. Vùng cần tiên phong trong vấn đề này.
Bộ Công Thương tham mưu, phối hợp với các địa phương tăng cường liên kết trong phát triển các khu công nghiệp, khu thương mại, bảo đảm không lãng phí nguồn lực.
Thứ bảy, liên kết trong hình thành, phát triển các khu công nghệ cao, trung tâm đổi mới sáng tạo. Bộ KH&CN khẩn trương hoàn thành việc chuyển giao quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc về Hà Nội trong tháng 8, phát huy vai trò của Khu công nghệ cao Hòa Lạc với cả vùng.
Bộ Nội vụ tham mưu, phối hợp để các địa phương đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí.
Thủ tướng cũng yêu cầu đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp, xúc tiến đầu tư, đa dang hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng, phát triển sản phẩm OCOP. Đồng thời, tổ chức các hội thảo khoa học, tập trung vào chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ; liên kết trong cơ chế ứng phó thiên tai, sự cố, biến đổi khí hậu.
Vùng ĐBSH gồm 11 tỉnh, thành phố trực, chiếm 6,42% diện tích (21.278 km2). Vùng có trình độ phát triển kinh tế thứ hai trên cả nước, sau vùng Đông Nam Bộ. Giai đoạn 2005 - 2020, tăng trưởng kinh tế của vùng đạt 7,94%/năm, năm 2020, chiếm 29,4% GRDP cả nước, thu nhập bình quân gấp 1,3 lần bình quân cả nước, tỉ lệ đô thị hóa trên 41%, trên 99% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Vùng ĐBSH là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, chủ quyền biển đảo; là cửa ngõ phía bắc của đất nước và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại với Trung Quốc; là cầu nối quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hóa quốc tế; là vùng đất rất màu mỡ và giàu tiềm năng phát triển.
Thủ đô Hà Nội, hạt nhân phát triển vùng; trung tâm về kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ; có bề dày phát triển hàng nghìn năm gắn với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Hệ sinh thái giao thông cơ bản đầy đủ, hệ thống giao thông kết nối đồng bộ với các phương thức vận tải (đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không và cảng biển) kết nối với 4 tuyến hành lang kinh tế liên vùng và quốc tế; là điểm trung chuyển hàng hóa cho các tỉnh phía bắc.
Vùng biển có diện tích lớn, có tiềm năng phát triển mạnh các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản và dịch vụ.
Đây cũng là vùng đất "địa linh nhân kiệt", có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc với nền văn hóa sông Hồng, văn minh lúa nước; có 3 di sản văn hóa, thiên nhiên thế giới, 5 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh, 52 di tích quốc gia đặc biệt...
Vùng có nguồn nhân lực dồi dào với dân số 23,22 triệu người (chiếm 23,65% dân số cả nước); đội ngũ trí thức giỏi và lực lượng lao động có chất lượng cao.
-
Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?Cô gái Việt sang Bali trải nghiệm chuyến du lịch 4 ngày 3 đêmNguyễn Thị Thanh NhãBỏ 4 triệu trải nghiệm tour du lịch bay trực thăng ngắm TP.HCM1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêuTraveloka kích cầu du lịch với loạt ưu đãi tới 50%Sputnik: Các phần tử IS sẽ sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạtNguy cơ nước biển dâng cao gây thiệt hại lớn về kinh tếVụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?Ông Putin: Nga sẽ cùng chuyên gia nước ngoài phân tích hộp đen Su
下一篇:Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Thác nước bay ngược kỳ ảo có vẻ đẹp choáng ngợp thu hút du khách ở Ấn Độ
- ·4 Địa điểm du lịch ở Việt Nam được trang tin nổi tiếng gợi ý cho du khách
- ·Tổng thống Philippines phê duyệt lộ trình xuất khẩu 2016
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Đảo Lý Sơn rộn ràng đón khách du lịch sau đại dịch Covid
- ·Đột nhập 'nhà tù' gấu Bắc Cực khổng lồ duy nhất trên thế giới ở Churchill
- ·Ông bố Sài Gòn lái xe máy, đưa con gái phượt Đà Lạt 18 ngày sau kì thi
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Giá dầu khép tuần ở mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng 2008
- ·Giá dầu giảm mạnh dưới 30 USD/thùng
- ·Nghỉ Giỗ Tổ: 5 vạn khách du lịch về Đà Lạt, chợ đêm đông như kiến
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Hà Nội và Đà Nẵng lọt danh sách điểm đến du lịch châu Á được yêu thích nhất
- ·Báo đốm tung nhát cắn chí mạng hạ gục sát thủ đầm lầy
- ·Du khách ngắm Bangkok từ lồng xoay 360 độ tại tòa nhà cao nhất Thái Lan
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·Nga sẵn sàng thảo luận với OPEC biện pháp ứng phó giá dầu lao dốc
- ·Vòi rồng cao ngút bất ngờ xuất hiện ở Phú Quốc
- ·Triều Tiên công bố thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Thế giới thắt chặt an ninh trước thềm Năm mới
- ·Tiết kiệm hơn 650 triệu đồng tiền chu du nước ngoài nhờ nghề chăm mèo
- ·Khách du lịch thỏa sức check
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Bầu cử Mỹ: Bà Clinton lại giành thắng lợi, ông Sanders hết hy vọng?
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Cải cách để đảm bảo tăng trưởng
- ·Pháp bắt tay với Nga trong cuộc chiến chống khủng bố tại Syria
- ·Nga 'thẳng thừng' tuyên bố rút khỏi Tổ chức Du lịch Thế giới
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Sở Du lịch Đà Nẵng lên tiếng vụ bảo vệ khách sạn mở cửa phòng du khách ngủ tiên
- ·Ngoại trưởng Mỹ tới Bắc Kinh bàn về vấn đề Triều Tiên, Biển Đông
- ·Khách du lịch hết sợ dịch Covid
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Công ty muốn triển khai tour du lịch đến Ukraine ngay giữa thời loạn lạc
-
Giá xăng dầu hôm nay 12/10: Giảm nhẹDoanh nhân sẽ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên mớiBắt xe tải chở hàng nghìn quần áo giả nhãn hiệu Zara, MangoGiá cà phê hôm nay 10/10: Trong nước giảm nhẹ, thế giới tăngMua nhà bằng giấy tay, đăng ký thường trú cách nào?2 siêu dự án có số phận long đong kỳ lạ giữa trung tâm TP.HCMNhững doanh nghiệp nào đang giàu nhất sàn chứng khoán Việt?Khám phá Hòn MấuHTX Thanh long sạch Hoà Lệ: Làm giàu từ trái thanh longKhám phá mùa mây đẹp nhất năm trên Sa Pa