【ti số 7m】Gỡ vướng quản lý, sử dụng số thu từ cổ phần hóa, thoái vốn DNNN
Nêu ra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, thực hiện chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để làm rõ sự cần thiết ban hành Nghị quyết về quản lý và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Đoàn công tác đã làm việc với một số bộ, ngành và địa phương về nội dung nêu trên. Theo báo cáo, giai đoạn từ 1/1/2018 đến nay việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ thoái vốn, cổ phần hoá được thực hiện thống nhất thông qua Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp. Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy, số dư của Quỹ này đến 1/1/2013 là 16.215 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2013-2018, tổng số thu là 257.497 tỷ đồng (trong đó 186.534 tỷ đồng thu từ cổ phần hóa, chuyển nhượng vốn nhà nước). Tổng số chi là 221.643 tỷ đồng (trong đó nộp 155.000 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước theo Nghị quyết số 26/2016/QH13 của Quốc hội. Phần còn lại 66.643 tỷ đồng thực hiện chi hỗ trợ lao động dôi dư, chi bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp nhà nước, chi đầu tư bổ sung vốn để duy trì tỷ lệ phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp). Như vậy, số dư bằng tiền tại thời điểm ngày 31/12/2018 là 52.067 tỷ đồng. Đoàn công tác nhận xét, cơ chế quản lý nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp bị điều chỉnh bởi nhiều nhóm văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, thiếu sự thống nhất, một số văn bản dưới luật trái với quy định của luật. Ông Thanh ví dụ: Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 quy định các khoản thu hồi vốn ngân sách đầu tư tại các tổ chức kinh tế thuộc Trung ương hoặc địa phương được xác định tương ứng là nguồn thu của ngân sách Trung ương hoặc ngân sách địa phương. Trong khi đó, Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 10/5/2012 của Thủ tướng lại quy định tiền thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước được thu tập trung về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp. Thực tế khảo sát cho thấy điều này đã gây khó khăn cho một số địa phương trong quản lý, sử dụng nguồn thu từ thoái vốn, cổ phần hóa. Như Hà Nội và TP. HCM đang "treo" số tiền thu từ sắp xếp, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trên tài khoản tạm thu tương ứng là 8.416,485 tỷ đồng (30/6/2019) và 1.789,373 tỷ đồng (31/12/2017), trong khi nhu cầu chi ngân sách rất cấp thiết. Hai địa phương đã phải có nhiều văn bản báo cáo, đề xuất xin sử dụng nguồn vốn này nhưng không được mặc dù theo Luật Ngân sách nhà nước khoản thu này đương nhiên thuộc ngân sách địa phương. Ngoài ra, theo báo cáo đánh giá của Kiểm toán Nhà nước việc quản lý, sử dụng Quỹ cũng còn một số bất cập như trường hợp Tổng công ty Tàu thủy và Tổng công ty lương thực miền Nam sử dụng Quỹ vào hoạt động kinh doanh nhưng thua lỗ, tiềm ẩn rủi ro mất vốn. Tổng công ty Giấy Việt Nam sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa để tăng vốn điều lệ 21 tỷ đồng nhưng chưa có sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính chưa kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc quyết toán và chuyển số dư về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp tại các tập đoàn, tổng công ty năm 2017. Từ năm 2018 đến tháng 6/2019 chưa tổng hợp được số liệu chính thức về số dư quỹ để báo cáo cấp có thẩm quyền. Kiến nghị của đoàn công tác với Ủy ban Thường vụ Quốc hội là không cần thiết ban hành Nghị quyết của Quốc hội về quản lý và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, vì các quy định liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã được quy định tại Luật Ngân sách nhà nước. Để đồng bộ với nội dung thu, chi trong Luật Ngân sách nhà nước, đề nghị xem xét đưa vào chương trình xây dựng luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung Luật số 69/2014/QH13. Theo đó,vừa sửa đổi được một số bất cập hiện nay của Luật số 69 vừa bảo đảm được việc không ban hành quá nhiều văn bản quy định về cùng một nội dung, dẫn đến mâu thuẫn, chồng chéo, đồng thời tuân thủ đúng quy định tại điều 55 của Hiến pháp. Đoàn công tác cũng đề nghị Chính phủ chỉ đạo rà soát, sửa đổi các văn bản dưới luật bảo đảm việc thực hiện đúng, đồng bộ, thống nhất với quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, theo đó các khoản thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện nộp ngân sách nhà nước. Các khoản chi cho hỗ trợ sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, bổ sung vốn nhà nước tại doanh nghiệp do ngân sách nhà nước bố trí. Kết luận, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp được ban hành tương đối đầy đủ, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Do đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất, chưa cần thiết ban hành Nghị quyết của Quốc hội về quản lý và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cũng chưa cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật số 69/2014/QH13. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đề nghị Chính phủ thực hiện nghiêm Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 và tiến hành tổng kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp thời gian qua. Đồng thời, rà soát, sửa đổi các văn bản dưới luật bảo đảm việc thực hiện đúng, đồng bộ, thống nhất với quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2015.Cần cú hích để thúc đẩy cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công lập Đến hết năm 2020: 93 doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa Bàn giải pháp đẩy nhanh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng phát biểu tại phiên họp chiều 9/9.
相关推荐
-
Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
-
Chưa xong sáp nhập, Elon Musk đã muốn sa thải 75% nhân sự Twitter
-
Quảng Trị đảm bảo tiến độ 2 dự án giao thông trọng điểm
-
OpenAI cho phép người dùng tuỳ chỉnh nội dung ChatGPT
-
Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
-
Đề xuất WB hỗ trợ lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp đường sắt Ngọc Hồi
- 最近发表
-
- Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- Apple công bố sự kiện WWDC 2023: Liệu có ra mắt iOS 17 và MacBook Air 15 inch?
- Trung thu cho em
- Các phi hành gia sắp được dùng 4G ngay trên mặt trăng nhờ Nokia
- Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- Gập đôi chưa đủ, Samsung sắp ra mắt điện thoại gập làm ba vào cuối năm nay
- Doanh số bán PC trên toàn cầu giảm do người dùng thắt chặt chi tiêu
- Vẫn chiêu bài vu khống lố bịch!
- Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- Ra quân tháng cao điểm phường “Không có quảng cáo, rao vặt trái phép
- 随机阅读
-
- Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- CEO Ford: Sản xuất xe điện chỉ cần 40% nhân sự so với xe truyền thống
- Hậu Giang ưu tiên thu hút các dự án quy mô lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao
- Ðề nghị chuyển bệnh nhân bệnh nặng lên tuyến trên điều trị
- Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- Tây Ninh sắp có thêm KCN quy mô gần 500 ha, vốn đầu tư 2.350 tỷ đồng
- Nhật Bản đầu tư 500 triệu USD để phát triển siêu chip xử lý
- Thêm 9 dự án với hơn 2.200 tỷ đồng đầu tư vào Hải Dương
- Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- Quảng Trị kiểm tra tình hình hoạt động của các dự án trên địa bàn
- Ford tạm dừng sản xuất F
- Làm rõ việc giao đầu mối triển khai đầu tư Dự án Cảng hàng không Biên Hòa
- Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- Phụ nữ Việt Nam thời đại mới: Chủ động, sáng tạo, tự tin tỏa sáng
- Huyện Phú Giáo: Tặng sữa cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Dự án 2,7 km đường Vành đai 2 TP.HCM điều chỉnh thời gian hoàn thành đến năm 2026
- Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- Thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng: Khai giảng lớp lái xe nâng hàng cho người lao động
- Kon Tum điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Thủy điện Đăk Robaye
- Hyundai phát triển robot sạc thay thế nhân viên tại trạm xăng dầu
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Tạo động lực phát triển từ “sức mạnh mềm” văn hóa
- Kích hoạt mọi nguồn lực để thực hiện quy hoạch, tạo động lực mới phát triển Hải Dương
- Tập trung thực hiện chuẩn tiếp cận pháp luật
- Thủ tướng Phạm Minh Chính đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình
- Việt Nam và Lào ký kết nhiều văn kiện hợp tác quan trọng
- Đảm bảo cân đối ngân sách trong bối cảnh khó khăn là nỗ lực lớn của ngành Tài chính
- Bí thư Hà Nội chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công viên
- Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm doanh nghiệp tiêu biểu của Nhật Bản và động viên công nhân Việt Nam
- Vì chất lượng công tác hòa giải
- Tạo động lực phát triển từ “sức mạnh mềm” văn hóa