【athletic bilbao vs girona】Kèn Alphorn
Mỗi năm,athletic bilbao vs girona các nghệ sĩ từ khắp nơi trên thế giới tập trung về Thụy Sỹ để tham dự một liên hoan quốc tế dành cho kèn Alphorn (kèn sừng).
Những nghệ sĩ chơi kèn Alphorn trên vùng núi cao ở Thụy Sỹ. Nguồn: ANITAS FEAST
Kèn Alphorn, hay kèn sừng được gọi với nhiều cái tên khác nhau, có nguồn gốc từ vùng Trung Âu, xuất hiện ở Thụy Sỹ, Áo, Đức và Bắc Italia. Nhạc cụ làm bằng gỗ, có hình giống tẩu thuốc, hình dáng to dài đặc biệt hơn những chiếc kèn thông thường. Độ dài khoảng 3-4m và hình dáng đặc biệt làm nó có thể phát ra âm thanh vang xa 4-8km, nhất là ở vùng đồi núi, thung lũng. Vì nhạc cụ khá to và dài nên khi thổi, người chơi phải đứng, 1 đầu kèn phải đặt xuống đất. Trong nhiều năm, ở vùng miền núi của châu Âu, những chiếc kèn được dùng là công cụ để những người dân ở khoảng cách xa giao tiếp với nhau và để gọi đàn gia súc. Có ghi nhận rằng, kèn Alphorn đã có từ thế kỷ 16 và được những người chăn cừu sử dụng. Đến thế kỷ 19, việc sản xuất pho mát ở dãy Alps giảm dần, kèn Alphorn cũng được dùng ít hơn trước và hầu như biến mất ở các lễ hội truyền thống. Cho đến khi một quan chức thuộc vùng núi Bernese, Thụy Sỹ bắt đầu phục dựng, giới thiệu loại kèn truyền thống này đến những người chơi nhạc tài năng. Kèn Alphorn giờ đây không còn giữ chức năng ban đầu của nó nữa mà xuất hiện như một loại nhạc cụ chính thức và có những sáng tác riêng.
Hình dáng và màu sắc của kèn vẫn giữ nguyên từ thế kỷ 18 đến nay. Trông đơn giản như vậy nhưng Alphorn thật sự là một nhạc cụ khó chơi. Âm thanh phát ra phụ thuộc vào chất liệu, độ dày, hình dáng kèn và kỹ thuật của người nghệ sĩ. Khoảng 12 âm điệu khác nhau được tạo ra bởi kỹ thuật thổi mà không cần có lỗ, van như các loại kèn khác.
Khoảng 1.800 nghệ sĩ chơi kèn Alphorn ở Thụy Sỹ và những nơi khác trên thế giới hàng năm đổ về vùng núi cao Tracouet ở Thụy Sỹ để tham dự Lễ hội kèn Alphorn quốc tế kéo dài 3 ngày. Các nghệ sĩ xếp thành vòng tròn lớn và cùng chơi những bản nhạc viết riêng cho kèn Alphorn. Kỷ lục thế giới Guinness cũng đã ghi nhận dàn đồng diễn kèn Alphorn đông nhất là 508 người cùng chơi vào năm 2013, phá vỡ kỷ lục cũ vào năm 2009 với 366 người. Một trường đào tào bài bản về kèn Alphorn thành lập từ năm 1998 tại Thụy Sỹ để giới thiệu, quảng bá nhạc cụ truyền thống độc đáo này.
THIÊN NGỌC (tổng hợp từ Great big story, My Switzerland)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?
- Đề xuất hạn chế công khai sai phạm giáo viên, Bộ GD&ĐT lý giải
- Đại học Luật Hà Nội huỷ bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt
- Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- Quốc gia nào có đường bờ biển dài nhất thế giới?
- Thầy giáo lừng danh sử Việt Nam với 74 học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ là ai?
- Thủ lĩnh đội quân chim bồ câu độc nhất trong sử Việt là ai?
- Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- Đề xuất hạn chế công khai sai phạm giáo viên, Bộ GD&ĐT lý giải
- Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'
- Nước lũ ngập sân trường, 2.600 học sinh ở Đồng Nai phải nghỉ học
- Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- Nữ tướng nào trong lịch sử Việt từng từ chối làm vợ vua?
- Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- Đề xuất hạn chế công khai sai phạm giáo viên, Bộ GD&ĐT lý giải
- Nhiều sinh viên bỗng thành 'con nợ' khi tin chiêu lừa việc nhẹ lương cao
- Tuyển sinh 'chui' lớp 10: Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu chuyển trường cho học sinh
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Quốc gia nào có đường bờ biển dài nhất thế giới?