【kèo nhà cái world cup trực tiếp】Nhà nước vẫn hỗ trợ một phần kinh phí cho các dịch vụ công thiết yếu
Theo đó, bên cạnh việc “chốt” phải tính đủ chi phí trong giá dịch vụ công, Bộ Tài chính dự kiến một số dịch vụ công mang tính thiết yếu, ảnh hưởng đến an sinh xã hội thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, Nhà nước vẫn phải hỗ trợ một phần chi phí, do đó chưa được tính đầy đủ chi phí cung cấp dịch vụ trong giá.
Hơn 72% ĐVSNCL vẫn hoàn toàn dựa vào ngân sách
Thực tiễn thời gian qua cho thấy việc triển khai giao quyền tự chủ tài chính cho ĐVSNCL đã mang lại một số kết quả tích cực. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP được ban hành là nghị định khung quy định các vấn đề chung về cơ chế tự chủ của ĐVSNCL. Qua thời gian thực hiện, đã tăng quyền tự chủ các ĐVSNCL trong việc sử dụng tài sản, nguồn lực tài chính, nhân lực trong cung cấp dịch vụ công. Bên cạnh đó, việc giao quyền tự chủ tài chính đã góp phần tăng số lượng dịch vụ công, đa dạng hóa loại hình, nâng cao chất lượng dịch vụ công; cải thiện điều kiện, tăng thu nhập cho người lao động, tăng tích lũy phát triển cơ sở vật chất các đơn vị này.
Theo thống kê chưa đầy đủ, Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết năm 2016, trong 57.171 ĐVSNCL được giao cơ chế tự chủ về tài chính theo các mức độ khác nhau, thì tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư có 123 đơn vị (0,21%); tự bảo đảm chi thường xuyên có 1.934 đơn vị (3,33%); tự bảo đảm một phần chi thường xuyên có 12.968 đơn vị (22,36%); số còn lại là 42.146 đơn vị (72,67%) do ngân sách nhà nước (NSNN) bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động.
Như vậy có thể thấy, còn đến hơn 72% ĐVSNCL vẫn phải hoàn toàn dựa vào ngân sách. Điều đó có nghĩa, việc thực hiện quy định về tự chủ đến thời điểm này vẫn còn nhiều hạn chế. Ví dụ như, cơ chế phân bổ, quản lý, sử dụng kinh phí NSNN cho cung cấp dịch vụ công về cơ bản vẫn thực hiện theo yếu tố đầu vào; chức năng, nhiệm vụ; mức độ phân loại tự chủ của ĐVSNCL ổn định trong 3 năm; chưa gắn việc giao dự toán với số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ công. Về cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cung ứng sản phẩm dịch vụ sự nghiệp công còn hạn chế, như: số lượng danh mục sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN áp dụng các phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu chưa được quy định cụ thể, rõ ràng...
Năm 2021 phải tính đủ chi phí trong giá dịch vụ công
Theo quy định, lộ trình đến năm 2020, giá dịch vụ công phải tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định. Tuy nhiên, đến nay nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn chưa điều chỉnh hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền điều chỉnh giá dịch vụ sự nghiệp công theo lộ trình. Mới có lĩnh vực y tế đã ban hành khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có bảo hiểm y tế và không có bảo hiểm y tế. Điều này dẫn đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính còn chưa đầy đủ, thiếu minh bạch và NSNN vẫn phải tiếp tục bao cấp các ĐVSNCL.
Khắc phục tồn tại nêu trên, dự thảo nghị định lần này quy định nguyên tắc: đến năm 2021 giá cung cấp dịch vụ công cần được tính đầy đủ chi phí. Đồng thời dự thảo bổ sung quy định cụ thể, trong trường hợp chưa ban hành được định mức kinh tế kỹ thuật, thì các chi phí trực tiếp và chi phí quản lý để cung cấp dịch vụ sự nghiệp công được xác định theo số thực hiện bình quân của 3 năm trước liền kề.
Tuy vậy, Bộ Tài chính cho rằng, trên thực tế sẽ vẫn còn một số loại dịch vụ công mang tính thiết yếu, ảnh hưởng đến an sinh xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế, sẽ chưa tính được đầy đủ chi phí cung cấp dịch vụ trong giá, vẫn cần tiếp tục duy trì cơ chế nhà nước hỗ trợ một phần chi phí cung cấp dịch vụ.
Ví dụ như đối với giáo dục phổ thông. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở tổng hợp của các địa phương, đối với năm học 2017 - 2018, mức thu học phí trung bình cấp học mầm non, cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông thấp hơn từ 9 - 10 lần chi phí đào tạo (số chi từ NSNN cho giáo dục phổ thông).
Do đó, nếu thực hiện tính đủ chi phí vào giá dịch vụ thì dự kiến mức học phí giáo dục phổ thông sẽ phải tăng từ 9 - 10 lần so với hiện nay, như vậy sẽ không khả thi với mức đóng góp của xã hội. Vì vậy, dự thảo nghị định bổ sung quy định: “Lộ trình tính giá đối với giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và và giá dịch vụ giáo dục, đào tạo tại cơ sở giáo dục, đào tạo của nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về giá và pháp luật chuyên ngành”.
Là người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giá, trả lời phóng viên TBTCVN, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng, thời gian qua, một số đơn vị như trường đại học, bệnh viện đã đi đúng hướng khi thực hiện tự chủ, không phụ thuộc vào “bầu sữa” ngân sách. Nhờ tự chủ đã có nguồn thu, từ đó vừa đầu tư cơ sở vật chất, vừa nâng cao đời sống của cán bộ, nhân viên. Do đó, thời gian tới chúng ta cần hoàn thiện cơ chế để đẩy mạnh hơn nữa việc tự chủ tài chính của ĐVSNCL. Tuy nhiên, cần xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc cụ thể đối với từng đối tượng phải tự chủ tài chính. Đối với lộ trình tính đủ chi phí vào giá dịch vụ công, một số loại hình dịch vụ (học phí ở bậc học phổ thông như đề xuất của Bộ Tài chính), vẫn cần nhà nước hỗ trợ một phần, tránh tác động tăng giá quá cao, ảnh hưởng tới an sinh xã hội.
Tính đến hết năm 2016, trong 57.171 ĐVSNCL được giao cơ chế tự chủ về tài chính theo các mức độ khác nhau, thì tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư có 123 đơn vị (0,21%); tự bảo đảm chi thường xuyên có 1.934 đơn vị (3,33%); tự bảo đảm một phần chi thường xuyên có 12.968 đơn vị (22,36%); số còn lại là 42.146 đơn vị (72,67%) do ngân sách nhà nước (NSNN) bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động. |
Minh Anh
相关推荐
-
Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
-
Tăng cường truyền thông về phòng, chống đuối nước trẻ em
-
Sẽ có nghị quyết về kỷ luật quan chức nghỉ hưu
-
Tiếp tục đề xuất giảm phí nhiều ngành nghề, lĩnh vực
-
Singapore dùng robot bay giao hàng
-
Trao Giải thưởng sáng tạo nữ Cố đô Huế lần thứ I
- 最近发表
-
- Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- Chủ tịch nước lên đường thăm cấp Nhà nước đến Ethiopia và Ai Cập
- CPTPP: Những cơ hội rất đáng dấn thân
- Phát hành tài liệu hướng dẫn giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
- Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- Venezuela bắt 6 người tình nghi liên quan tới vụ ám sát Maduro
- Sơ tán, di dời khẩn cấp các hộ dân ra khỏi khu vực sạt lở, ngập lụt
- Hỗ trợ trẻ em khó khăn ở Hòa Bình
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Khai mạc Hội nghị quan chức cấp cao năng lượng ASEAN lần thứ 38
- 随机阅读
-
- Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- Yêu cầu quy định rõ một cơ quan quản lý nợ công
- Đồng chí Tạ Anh Tuấn được bầu làm Bí thư Đảng ủy Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2020
- Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng tiếp Chủ tịch tập đoàn Warburg Pincus
- Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- Giải pháp chủ yếu đẩy nhanh giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công
- Chai rượu nho từ thời thế chiến thứ 2 được bán với giá kỷ lục
- Những đêm thức trắng tại Lào Cai và Lai Châu
- Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- Bộ trưởng Tô Lâm thăm và làm việc tại Australia
- Bắc Vân Phong, Vân Đồn và Phú Quốc sẽ trở thành 3 đặc khu kinh tế của cả nước
- Đảm bảo công tác y tế ứng phó với bão số 4
- Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- Ngày này năm xưa 19/9: Ngày mất anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi
- Chính sách thuế môi trường cần hướng tới tăng trưởng xanh
- Hungary là cánh cửa cho Việt Nam mở rộng quan hệ với EU
- Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- Tăng cường kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu
- Yêu cầu Hà Nội chuyển quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước về SCIC
- Khai trương Cổng Công khai ngân sách nhà nước
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Nhan sắc ngày càng ngọt ngào của Thuỳ Tiên sau 1 năm đăng quang
- Nhảy khêu gợi với bạn diễn nam, Á hậu Miss Grand International gây tranh cãi
- Cuộc sống nhung lụa của 2 chị em á hậu từ chối thi quốc tế
- Ảnh đời thường của thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2022
- Thí sinh Hoa Hậu Việt Nam 2022 khoe sắc với áo dài
- Mỹ nhân được gọi là 'búp bê sống' tại Hoa hậu Việt Nam 2022
- Cuộc sống của các người đẹp tài năng tại Hoa hậu Việt Nam 10 năm qua
- Nguyễn Vũ Thoại Nghi lộng lẫy trong trang phục dạ hội của NTK Brian Võ
- Tranh cãi chuyện Á hậu Phương Nhi làm giám khảo hoa hậu
- Á Hậu Phương Anh bị loại khỏi Top 15 Hoa hậu Quốc tế 2022