【tin bong đa anh】Hòa giải thương mại: Tránh để “cũ người mới ta”

作者:Nhà cái uy tín 来源:Thể thao 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-25 21:56:34 评论数:

Hòa giải thương mại: Tránh để “cũ người mới ta”

Ảnh minh họa

Trong số các phương thức đó,òagiảithươngmạiTránhđểcũngườimớtin bong đa anh hòa giải thương mại cần được đặc biệt quan tâm. Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia tại Hội nghị triển khai Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phủ vừa tổ chức tại Hà Nội.

Theo các chuyên gia, việc giải quyết các tranh chấp trong thương mại và đầu tư đang dần trở thành một xu thế mới trong các FTA thế hệ mới song hiện vấn đề này còn quá mới mẻ tại Việt Nam. Tính mới mẻ của phương thức này được thể hiện trên nhiều phương diện. Điểm đầu tiên theo ghi nhận của các chuyên gia là pháp luật về hòa giải thương mại ở Việt Nam hiện còn chưa hoàn thiện và có những điểm thiếu tương thích với các cam kết quốc tế. Thêm vào đó do tính mới mẻ của vấn đề nên đội ngũ luật sư có chuyên môn về tư vấn và đại diện cho nhà nước trong hòa giải còn rất hạn chế. Đặc biệt cơ chế thi hành thỏa thuận hòa giải thành công còn nhiều vướng mắc. Cho dù Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã công nhận thỏa thuận hòa giải có giá trị như một bản án chung thẩm của tòa án nhưng quy định này chỉ áp dụng cho hòa giải thương mại tiến hành tại Việt Nam.

Một khảo sát doanh nghiệp về vấn đề hòa giải thương mại và giải quyết tranh chấp tại Việt Nam do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) và Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group), cho thấy nhu cầu của doanh nghiệp Việt Nam đối với phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải là rất cao.78% doanh nghiệp được khảo sát cho biết họ sẵn sàng thử phương thức hòa giải. Có 64 doanh nghiệp có kinh nghiệm hòa giải (đa số - 41 doanh nghiệp - thuộc lĩnh vực sản xuất, sau đó là lĩnh vực thương mại). Trong số này, 77% doanh nghiệp hài lòng với kết quả hòa giải, 79% sẽ tiếp tục sử dụng phương thức hòa giải, 78% doanh nghiệp sẽ giới thiệu với doanh nghiệp khác và chỉ có 2% tuyên bố sẽ không sử dụng dịch vụ hòa giải nữa.

Sau gần hai năm kể từ khi Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 ra đời, chưa có một quy định pháp luật nào quy định thế nào là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hòa giải hoặc bất kỳ trình tự thủ tục hòa giải nào được xem là hợp pháp. Việc Chính phủ ban hành Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại, có hiệu lực kể từ ngày 15/4/2017 được xem là đã lấp được khoảng trống trên.

Theo Nghị định 22, với sự tham gia của hòa giải viên, các bên được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, tự do thể hiện ý chí của mình nhằm đưa ra một giải pháp chung theo một trình tự, thủ tục tối ưu nhất do các bên thỏa thuận hoặc do hòa giải viên quyết định nếu các bên không thỏa thuận. Nghị định cũng có những quy định thể hiện những ưu điểm nổi bật của hòa giải như bảo mật thông tin, giúp bảo vệ uy tín doanh nghiệp và các quy định về các tổ chức hòa giải như điều kiện thành lập, quyền và nghĩa vụ của các trung tâm hòa giải thương mại, tiêu chuẩn của hòa giải viên... làm căn cứ để thúc đẩy sự phát triển của phương pháp hòa giải nhằm phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp.

Với sự ra đời của Nghị định 22, các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể sử dụng công cụ hòa giải một cách dễ dàng và hiệu quả hơn nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại một cách nhanh chóng, tiết kiệm và hiệu quả nhất với sản phẩm nếu đạt được là kết quả hòa giải thành công có giá trị cưỡng chế theo quy định pháp luật.

最近更新