【thứ hạng của dynamo moscow】Cận Tết, tín dụng đen dội “mưa cuộc gọi” vào người thân con nợ
Cận Tết,ậnTếttíndụngđendộimưacuộcgọivàongườithânconnợthứ hạng của dynamo moscow tín dụng đen đen lại "tái xuất giang hồ" gây bất ổn cho xã hội. |
App cho vay nặng lãi "tái xuất giang hồ” đòi tiền con nợ
Trong thời gian gần đây, VietNamNet nhận được nhiều phản ánh của độc giả về tình trạng bị dội "mưa cuộc gọi" khi người thân của họ vay tiền qua app tín dụng đen.
Các đối tượng đã cho vay qua ứng dụng (app, web) trên mạng Internet với lãi suất cắt cổ có thể lên đến 4,4%/ngày, tương đương 30,8%/tuần, 132%/tháng và 1.600%/năm. Tất cả các giao dịch của người vay và người cho vay tiền đều được thực hiện thông qua mạng Internet và điện thoại di động. Khi người vay không trả nợ đúng hạn sẽ bị các đối tượng gọi điện đến số điện thoại của người thân quen trong danh bạ của người vay tiền để nhục mạ, hạ uy tín, gây sức ép, buộc người vay tiền phải trả nợ.
Chị Hằng Ng, lãnh đạo một doanh nghiệp than phiền mấy ngày gần đây nhóm tín dụng đen gọi liên tục yêu cầu chị tác động để cho một con nợ là mẹ của một nhân viên trong công ty trả nợ. “Nhóm đòi nợ này dùng tổng đài tự động, cứ 1 phút gọi vào máy điện thoại của tôi một lần liên tục trong vòng một ngày. Sau đó, chúng lại dùng cuộc gọi nhân công gọi đến hăm dọa. Điều này ảnh hưởng rất lớn đối với công việc của tôi, nhất vào dịp cuối năm”.
Tương tự, chị H.L - cùng công ty - cũng nằm trong danh sách “người cùng khổ” khi bị nhóm tín dụng đen dội mưa cuộc gọi. Không chỉ "dội mưa" cuộc gọi từ tổng đài tự động và từ nhân viên công ty đòi nợ, nhóm tín dụng đen này còn tung số điện thoại của chị lên nhiều diễn đàn như mua bán thuốc yếu sinh lý…
"Tôi đã bật tính năng trên iPhone để chặn cuộc gọi từ tổng đài tự động, nhưng không thể nào chặn được các cuộc gọi từ những diễn đàn bán thuốc yếu sinh lý”, chị H.L bức xúc.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Phạm Xuân cho hay, anh đã vay 30 triệu đồng từ app tín dụng đen, nhưng chỉ nhận được có 19,5 triệu đồng. Sau đó, anh bị nhóm tín dụng đen này gọi điện hăm dọa đến bạn bè và những người thân của anh buộc anh phải trả cho bọn chúng đến 160 triệu đồng.
Các app tín dụng đen không chỉ nhắm đến các cá nhân trong danh bạ mà còn tấn công cả vào chính quyền địa phương nơi người vay cư trú. Ông Nguyễn Tiến Tha, chủ tịch xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội cho biết, mới đây một người dân trong xã có vay nợ của tín dụng đen 50 triệu đồng rồi bỏ trốn. Những đối tượng tín dụng đen này đã liên tục gọi mấy chục cuộc gọi một ngày đe dọa đến tất cả lãnh đạo xã.
“Chỉ trong 1 buổi trưa, các đối tượng này đã gọi vào máy điện thoại của tôi 22 cuộc, thậm chí nửa đêm họ cũng gọi điện vài cuộc. Các đối tượng này dùng nhiều số máy khác nhau để gọi với nội dung thông báo một người dân của xã đã vay 50 triệu đồng và bỏ trốn. Các đối tượng này còn yêu cầu lãnh đạo xã phải xử lý, nếu không sẽ bị liên đới. Không chỉ có cá nhân tôi mà cả ban lãnh đạo xã đều bị các đối tượng này gọi điện đe dọa. Các đối tượng này đã vào cổng thông tin điện tử của Hà Nội để lấy số điện thoại của ban lãnh đạo xã sau đó gọi điện đe dọa. Việc này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến công việc của lãnh đạo xã”, ông Nguyễn Tiến Tha nói.
Các đối tượng tín dụng đen này dùng cách thức gọi điện dọa nạt bằng nhân công và hệ thống gọi tự động. Họ sử dụng các số điện thoại khác nhau để gọi đến ban lãnh đạo xã thông qua hệ thống tự động với nội dung giống nhau. Có thời điểm, những đối tượng này gọi nhiều quá khiến một số lãnh đạo xã phải tắt máy để tránh làm phiền.
Vì sao tín dụng đen quay trở lại?
Khoảng cuối năm 2019 và đầu năm 2020, có rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng người Việt Nam tràn sang để cung cấp dịch vụ theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P), nhưng biến tướng thành tín dụng đen cho vay nặng lãi. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt. Thời điểm đó, ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".
Tuy nhiên, sau đó lực lượng công an đã ra quân trấn áp loại tội phạm này nên nạn tín dụng đen cũng giảm bớt. Thời điểm đó, Chánh Văn phòng Bộ Công an Tô Ân Xô cho biết: "Tín dụng đen là loại tội phạm luôn nằm trong tầm ngắm của cơ quan đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là cảnh sát hình sự, công an các địa phương. Các cơ quan phải đấu tranh làm mạnh, đặc biệt lực lượng cảnh sát hình sự và cảnh sát chống tội phạm công nghệ cao".
Với việc cơ quan công an ra tay trấn áp tội phạm và triệt phá nhiều nhóm tín dụng đen đã khiến cho nhiều app cho vay nặng lãi âm thầm rút khỏi thị trường. Thế nhưng, vào thời điểm cận tết, nhiều app cho vay nặng lãi bắt đầu quay trở lại đòi tiền con nợ bằng nhiều thủ đoạn.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Lê Minh Hải, CEO Tienngay.vn cho hay, sở dĩ dịp cuối năm nhiều người vay và người thân của họ bị dội bom cuộc gọi liên tục vì các app tín dụng đen đang quay trở lại. "Sau một thời gian bị cơ quan công an làm gắt gao, các app tín dụng đen âm thầm rút lui khỏi thị trường. Chúng đang quay trở lại đòi tiền con nợ. Các app tín dụng đen này sử dụng phần mềm truy vết từ Facebook và từ các số điện thoại liên lạc… để tìm ra mối liên quan.
Theo ông Trần Việt Vĩnh CEO của Fiin Credit – một công ty hoạt động theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P), các app tín dụng đen bắt đầu quay trở lại khuấy đảo thị trường vào dịp cận tết để đòi tiền con nợ. Các app tín dụng đen này gọi điện khủng bố những người có liên hệ với con nợ để gây áp lực phải trả tiền.
Phân tích thêm về thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo vay tiền online, ông Trần Việt Vĩnh cho hay, điểm mấu chốt là dụ khách hàng cài app của bọn chúng để làm thủ tục cho vay tiền online. Các app đã được cài mã độc để đánh cắp dữ liệu trong smartphone của khách hàng như danh bạ điện thoại và có thể là những nội dung nhạy cảm khác… Từ đó, các đối tượng ép khách hàng phải trả số tiền lớn hơn nhiều so với khoản vay mà bọn chúng chuyển vào tài khoản cho khách hàng. Nếu không làm theo yêu cầu, các đối tượng sẽ nhắn tin với nội dung xấu cho những người thân, bạn bè của nạn nhân.
"Việc cài mã độc để đánh cắp dữ liệu trong smartphone, ép khách hàng trả số tiền theo yêu cầu của các đối tượng lừa đảo là vấn đề rất nghiêm trọng. Vì vậy, khách hàng phải nâng cao cảnh giác trước những thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi của tội phạm mạng. Bên cạnh đó, cần sự vào cuộc của các cơ quan truyền thông cảnh báo sớm cho người dùng để phòng tránh được các thủ đoạn lừa đảo đó", ông Trần Việt Vĩnh nói.
Để giải quyết vấn nạn này, nhiều người dân đang chờ lực lượng công an mở chiến dịch trấn áp tín dụng đen cho vay nặng lãi vào dịp cuối năm. Như vậy, mới có thể giảm thiểu những hệ lụy cho xã hội vì tín dụng đen hoành hành.
Thái Khang
Tín dụng đen hoành hành dịp cận Tết: Cho vay thế chấp bằng hình ảnh nhạy cảm và nỗi ám ảnh mang tên "khủng bố"
Tín dụng đen hoành hành dịp cận Tết: Cho vay thế chấp bằng hình ảnh nhạy cảm và nỗi ám ảnh mang tên "khủng bố"
-
Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bảnVật liệu xây dựng thân thiện với môi trường làm từ bã míaKiểm tra độ bền pin xe máy điện từ độ cao hơn 10mPin ô tô điện có dễ bị hỏng?Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hackChiến lược kinh doanh 'không giống ai' của VinFastChỉ số ô nhiễm không khí ở mức bao nhiêu là an toàn cho sức khỏe?Pin ô tô điện có dễ bị hỏng?Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệuMãn nhãn với loạt thiết kế thời trang tái chế 'hàng xịn' của học sinh Hà Nội
下一篇:Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Nhà máy điện container chứa 240 mô
- ·TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố
- ·Thay thế xe bus trường học chạy diesel bằng bus điện giúp tiết kiệm hơn 2 tỷ/xe
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Sạc xe điện ở đâu, chi phí sạc thế nào?
- ·Đức ngừng gửi thư bằng máy bay vì biến đổi khí hậu
- ·Sinh viên Fulbright Việt Nam tham quan khu xử lý rác lớn nhất TP.HCM
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Chỉ số chất lượng không khí là gì?
- ·Sạc xe điện ở đâu, chi phí sạc thế nào?
- ·Hoa hậu H’Hen Niê trồng 1ha rừng đầu tiên cho năm 2024
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·3 ý tưởng tái chế giấy phế liệu giúp bảo vệ môi trường
- ·‘Vua rác’ David Dương dự chi 32 triệu USD mua 50 xe rác chạy bằng điện
- ·800 gian hàng tham gia Diễn đàn và triển lãm quốc tế thành phố thông minh châu Á
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Bị 'tra tấn' không thương tiếc, pin xe điện vẫn chạy như mới
- ·Ô nhiễm bụi tại sân bay Long Thành: Bộ TN&MT vào cuộc
- ·Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Pin trên xe điện có cần được làm mát như trên động cơ xe xăng?
- ·GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới
- ·Dùng AI làm cách mạng nông nghiệp ở Mỹ Latinh
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Kiểm tra độ bền pin xe máy điện từ độ cao hơn 10m
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Loạt đề xuất mới về kiểm kê khí nhà kính, giảm phát thải
- ·Siêu du thuyền chạy hoàn toàn bằng hydro hạ thủy, chào bán hơn 600 triệu đô la
- ·Các bước tự sạc xe ô tô điện tại nhà
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Hà Nội: Tuyến đường ven sông Tô Lịch ngập trong rác thải
- ·Vì sao xe buýt điện ngày càng được nhiều nhân viên công sở lựa chọn?
- ·TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Top trải nghiệm 'vui quên lối về' tại 'Ngày hội Xanh' 2024