您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【bảng xh ngoại hạng anh 2023】Bắc Giang: Bảo tồn cây dã hương ngàn năm quí hiếm

Ngoại Hạng Anh86162人已围观

简介- Câycổ thụ là tài sản quý hiếm, không chỉ là nét đẹp của cảnh quan môitrường, cảnh quan thiên nhiên ...

- Câycổ thụ là tài sản quý hiếm,ắcGiangBảotồncâydãhươngngànnămquíhiếbảng xh ngoại hạng anh 2023 không chỉ là nét đẹp của cảnh quan môitrường, cảnh quan thiên nhiên mà còn là nét đẹp văn hoá. Trong tâm thứccủa mỗi người dân nông thôn Việt Nam hình ảnh “cây đa, giếng nước, sânđình” đã in sâu đậm từ thuở thơ ấu và khi lớn lên mỗi khi đi xa takhông thể nào quên. Cây cổ thụ như một biểu tượng rất đỗi mộc mạc, thânthiết, một biểu tượng linh thiêng trong không gian văn hoá Việt.

 

Câycổ thụ theo tiêu chí đánh giá của các nhà chuyên môn là những cây cótuổi đời từ 100 năm trở nên, Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi xenlẫn những dải đồng bằng ven sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam, đâylà điều kiện thuận lợi cho các loài thực vật sinh trưởng và phát triểnmạnh. Bắc Giang hiện còn tồn tại một số lượng cây cổ thụ khá lớn vớinhiều loài khác nhau, một trong số đó còn có các cây thuộc loại quýhiếm.

 

Mô tả ảnh.
Cây Dã Hương quý. Ảnh: Nguyễn Văn Hưởng.
Việc bảo tồn, tôn tạo cây cổ thụ đã không còn là vấn đề mới mẻ đối vớimột số tỉnh, thành phố khác ở nước ta. Ở Bắc Giang, bảo tồn cây cổ thụđã được thực hiện đối với cây dã hương quý hiếm ngàn năm tuổi ở xã TiênLục, Lạng Giang, đây là cây cổ thụ duy nhất của tỉnh được bảo nhà nướcxếp hạng và bảo vệ.

 

Trảiqua thời gian và những bước thăng trầm của lịch sử đất nước và địaphương, cây cổ thụ tồn tại đến ngày hôm nay là minh chứng cho sức sốngbền bỉ, trường tồn. Ở Bắc Giang ngoài cây dã hương xã Tiên Lục, LạngGiang thì còn nhiều cây cổ thụ vẫn “trơ gan cùng tuế nguyệt” hàng trămnăm mà tán lá vẫn sum xuê, tươi tốt, thân cây chắc khoẻ, thân hình cókiểu dáng đẹp như: Cây gạo tại xãTân Thịnh, huyện Lạng Giang với thế đứng đẹp, gốc cây to và sùi vỏ lênnhư những bông hoa trông thật kỳ lạ, đã có nhiều nhiếp ảnh gia chuyênnghiệp về đây để chụp cây gạo này mang đi trưng bày tại các nơi.

 

Câysi ở xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng toả bóng mát cả một vùng rộng lớn,thân cây to và chắc khoẻ với những bộ rễ bâm sâu xuống đất. Điều đặcbiệt tại cây si này là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử cách mạngquan trọng của địa phương, cũng tại đây vào năm 1948? thực dân Pháp đãtreo cổ một chiến sĩ du kích của Nội Hoàng.

 

CâyThị ở đền Từ (Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn), gốc cây có đến cả chục ngườiôm, toả bóng tới mấy sào ruộng, cây mọc ngay sát hậu cung đền Từ là nơiđã diễn ra nhiều cuộc họp bí của các chiến sĩ Cộng sản trong những nămkháng chiến chống Pháp cây to lớn vượt trội hẳn lên là nơi để quân tabắc loa truyền tin và tuyên truyền cách mạng.

 

Câysanh ở đền Trần xã Bố Hạ (Yên Thế) cây nằm ven sông Thương, thân câyđến vài người ôm không xuể, các rễ toả xuống bâm sâu vào lòng đất tạocho cây thêm vững chắc, cây có hình dáng thật đẹp, nhiều nhà nghiên cứuvăn hoá và du khách gần xa đã tìm đến chụp ảnh.

Rừng lim ở chùa Hả xã Tân Trung (Việt Yên) là nơi ghi dấu sự kiện nghĩa quân Đề Thám làm lễ tế cờ chống thực dân Pháp.

 

Hànglim cổ thụ ở đền Mỏ Thổ xã Minh Đức (Việt Yên), trên thân những cây limgià này còn mọc loài lấm linh chi rất tốt đối với sức khoẻ con người vàviệc chữa trị các loại bệnh..vv.

Hàngtrăm năm đã trôi qua, không ai còn nhớ những cây cổ thụ này có từ baogiờ, nhân dân chỉ biết rằng từ xa xưa lăm, đến cả những người nayđã vào “thiên cổ” rồi cũng chỉ còn biết nghe các cụ xưa kể lại rồitruyền lại cho hậu thế nghe là “không biết có từ bao giờ”, đó cũngchính là câu trả lời quen thuộc mà chúng tôi thường nhận được mỗi khihỏi về tuổi đời của những cây này.

 

 Tuynhiên do tác động của thời gian, môi trường và do chính con người, rấtnhiều cây cổ thụ ở Bắc Giang đang bị sâu bệnh, bị đốt, mục ruỗng, gẫycành và bị xâm lấn…vì vậy, nhiều cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm nămcủa Bắc Giang đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Như hàng cây đa cổnằm dọc bờ sông Thương thuộc xã Dương Đức (Lạng Giang) với nhiều cây tolớn đang phải chịu tình trạng sâu bệnh, rỗng thân và có nguy cơ chếtdần, nhiều cành bị gãy…

 

Trướcsự tàn phá mạnh mẽ của thời gian, môi trường và con người thì việc bảotồn, bảo vệ cây cổ thụ là hết sức cẩn thiết trong quá trình đô thị hoámạnh mẽ như hiện nay. Ngoài nhữngcây quen thuộc trong các di tích như (đa, đề, đại, gạo, si…), còn cócác loài cây khác như (duối, thông, …….) có tuổi đời tới vài trăm năm.Đặc biệt trong số đó có các loài quý hiếm như: dã hương, lim,… Đây lànhững công việc khoa học mang tính chất bước đầu nhằm bảo tồn cây cổthụ ở Bắc Giang.

 

Trướcthực tế đó, đồng thời nhận thức rõ ý nghĩa, giá trị và trách nhiệm củaviệc bảo tồn cây cổ thụ ở Bắc Giang. Từ tháng 4/2010 Ban Quản lý ditích thuộc Sở Văn hoá, thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang đã tiến hànhmột cuộc điều tra, khảo sát toàn bộ hệ thống cây cổ thụ trên địa bàn cảtỉnh. Sau gần một năm với những công việc “thầm lặng” đi về từng thônxóm, làng xã điều tra, khảo sát, lấy thông tin và chụp ảnh. Hiện nay,cuộc điều tra vẫn đang được tiến hành. Đây mới là công việc bước đầunhằm nắm bắt, đánh giá tình hình, thực trạng cây cổ thụ trên toàn tỉnh,để có phương án bảo tồn, nhưng đã thể hiện rõ nhận thức, trách nhiệm vàtầm nhìn đúng đắn của nghành Văn hóa, Tthể thao và Du lịch tỉnh BắcGiang.

 

Tuynhiên để công tác bảo tồn cây cổ thụ một cách đạt chất lượng cao cầnphải có sự chung tay góp sức của nhiều ngành liên quan và của đông đảonhân dân góp phần nâng cao ý thức, nhận thức cần thiết phải bảo tồn câycổ thụ có như vậy mới thực sự gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị củacây cổ thụ một cách có hiệu quả .

 

 . Nguyễn Văn Hưởng

Tags:

相关文章