【cách đánh xiên bóng đá】Giải ngân vốn đầu tư công tăng kỷ lục trong tháng 7
Chiều 3/8,ảingânvốnđầutưcôngtăngkỷlụctrongthácách đánh xiên bóng đá sau phiên họp Chính phủ thường kỳ, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp báo Chính phủ tháng 7/2020.
Không vì kiềm chế dịch bệnh mà "ngăn sông, cấm chợ"
Thông tin về tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) tháng 7/2020, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, mặc dù đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống KTXH của đất nước, nhưng nhờ sự nỗ lực vượt bậc, tình hình KTXH 7 tháng đầu năm 2020 tiếp tục tháng sau khá hơn tháng trước.
Cụ thể, chúng ta tiếp tục duy trì được nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát được kiểm soát; chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng giảm dần; mặt bằng lãi suất giảm; tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định.
Tính chung 7 tháng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt gần 145,8 tỷ USD, tăng nhẹ 0,2% so với cùng kỳ, trong đó điểm sáng là khu vực kinh tế trong nước tăng cao 13,5%; nhập khẩu hàng hóa ước đạt 139,3 tỷ USD, giảm 2,9%; xuất siêu 6,5 tỷ USD. Sản xuất nông nghiệp tuy bị tác động của thiên tai, dịch bệnh nhưng vẫn phát triển ổn định.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tháng 7 tiếp tục xu hướng tăng mạnh trở lại, tăng 4,3% so với cùng kỳ. Tính chung 7 tháng bằng 99,6% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 3,6%.
Đặc biệt, khối lượng giải ngân vốn đầu tư công tăng kỷ lục trong tháng 7. Giải ngân kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước 7 tháng đạt gần 194,2 nghìn tỷ đồng, bằng 41,26% kế hoạch giao đầu năm (cùng kỳ đạt 32,27%). Tốc độ giải ngân tháng sau cao hơn tháng trước. Đầu tư FDI và đầu tư tư nhân khá tích cực, trong đó, đăng ký vốn FDI mới 7 tháng tăng 14,4%, giải ngân trên 10,1 tỷ USD. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng tăng 79,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Công tác an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng, đặc biệt là việc triển khai gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng cho người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch.
Về tình hình thời gian tới, các thành viên Chính phủ nhận định, ở trong nước, do tác động của dịch Covid-19 trở lại từ cuối tháng 7, khó khăn, thách thức trong thời gian tới còn rất lớn. Trong đó, đầu tháng 8 là thời gian mang tính quyết định có bùng phát dịch quy mô lớn hay không.
Đối với các nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu không để đứt gãy nền kinh tế xã hội, cần tính toán rất chặt chẽ trước khi quyết định giãn cách xã hội với phạm vi và quy mô hợp lý, không vì kiềm chế lây lan dịch bệnh mà "ngăn sông, cấm chợ". Đồng thời, không được tuyên bố giãn cách xã hội mà chưa tính toán phương án phù hợp, đặc biệt là khi chưa có ổ dịch, dẫn đến bế tắc các hoạt động KTXH.
Bên cạnh đó, Thủ tướng nhắc lại yêu cầu các Bộ trưởng, Trưởng ngành thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, tháo gỡ kịp thời các rào cản, khó khăn vướng mắc, khơi thông điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công, coi việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâm năm 2020.
Rất khó dự báo tác động của đợt dịch Covid lần hai
Tại cuộc họp báo, đánh giá về tác động của đợt dịch Covid-19 trở lại từ cuối tháng 7 vừa qua, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết chưa bao giờ công tác dự báo khó khăn như hiện nay khi có quá nhiều yếu tố khó xác định, đặc biệt là các yếu tố liên quan dịch Covid-19. Ngay cả trong quá trình dự báo trên thế giới, nhiều kế hoạch giả định đã đổ vỡ theo diễn biến của dịch Covid như kế hoạch mở cửa bị hoãn lại, hoặc mở cửa rồi lại đóng cửa. Kết quả dự báo của nhiều tổ chức quốc tế cũng rất khác nhau với các biến số thay đổi liên tục.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết thêm, khi dịch bùng phát đợt 1, hoạt động sản xuất kinh doanh bị tác động rất lớn khi cả nước thực hiện giãn cách xã hội trong hơn 20 ngày khiến kết quả tăng trưởng kinh tế quý II rất thấp. Tuy nhiên, trong đợt dịch lần 2 này, Thủ tướng, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt không để dịch lây lan rộng, cả nước quyết tâm dồn mọi nguồn lực, thực hiện mục tiêu kép thúc đẩy phát triển kinh tế.
Liên quan đến vụ nghi vấn công ty Tenma Nhật Bản đưa hối lộ tại Bắc Ninh, Chánh Văn phòng Bộ Công an Tô Ân Xô tại cuộc họp báo cho biết, sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Công an đã chỉ đạo các đơn vị chức năng chỉ đạo công an Bắc Ninh, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an tiến hành xác minh làm rõ. Theo đại diện Bộ Công an, do vị Tổng giám đốc - đại diện pháp luật của công ty và Giám đốc hành chính sản xuất đều xuất cảnh về Nhật Bản trước dịch Covid-19 và đến nay chưa trở lại Việt Nam nên Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an chưa làm việc được trực tiếp với 2 đại diện này. Hiện Bộ Công an đã phối hợp với Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và các đơn vị liên quan để thu thập thông tin, tài liệu phục vụ điều tra. |
Hoàng Yến
(责任编辑:Cúp C1)
- ·HLV Kim Sang
- ·“Cởi trói” chính sách để trái phiếu Chính phủ hút nhà đầu tư ngoại
- ·Các chỉ số chứng khoán châu Á đi lên, nối dài chuỗi ngày tăng điểm
- ·Lào Cai: Tặng 1.750 khẩu trang cho phóng viên phòng chống dịch Covid
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·BPC: Chính phủ Mỹ có thể vi phạm giới hạn nợ sau ngày 1/10
- ·Fed sẽ thông báo kế hoạch giảm quy mô chương trình mua trái phiếu
- ·Hà Nội: Sẵn sàng cho kỳ quyết toán thuế năm 2014
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Thâm hụt ngân sách của Pháp dự kiến ở mức 200 tỷ euro trong năm 2021
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Các chỉ số chứng khoán châu Á đi lên, nối dài chuỗi ngày tăng điểm
- ·NSND Minh Hoà 40 năm đồng hành với NSND Hoàng Dũng trên sân khấu
- ·Người bệnh HIV/AIDS được cấp phát thuốc ARV tối đa 90 ngày trong mùa dịch Covid
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Diễn viên Hồng Nguyên ra mắt 2 sản phẩm hài Tết
- ·G7 tìm kiếm một thỏa thuận về thuế doanh nghiệp xuyên biên giới
- ·Đời buồn và ước vọng của nữ diễn viên chuyên vai đành hanh, dữ dằn
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Quý I/2020, thiệt hại hơn 1.130 tỷ đồng do thiên tai, cháy nổ