【kqbd uzbekistan】Phú Thọ cần gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp hóa với đô thị hóa
Chùm ảnh: Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ |
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu. (Ảnh: Doãn Tấn) |
Chiều 12/7,úThọcầngắnkếtchặtchẽgiữacôngnghiệphóavớiđôthịhókqbd uzbekistan tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ.
Tham dự cuộc làm việc có các Ủy viên Trung ương Đảng: Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh; Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Nguyễn Phú Cường; Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới; Trưởng ban Dân nguyện Dương Thanh Bình; Trưởng ban Công tác Đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh; Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên; Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà. Cùng dự có lãnh đạo các cơ quan, ban, bộ, ngành ở Trung ương...
Về phía tỉnh Phú Thọ có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bùi Minh Châu, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ...
Báo cáo tại buổi làm việc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ Bùi Văn Quang cho biết, năm 2021, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh đạt 6,28%; GRDP bình quân đầu người đạt 54 triệu đồng/người/năm. Sáu tháng đầu năm 2022, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 7,8%; thu hút 3 dự án FDI, tổng số vốn đăng ký 226 triệu USD; giải ngân vốn đầu tư công đạt 2.542 tỷ đồng, bằng 54% kế hoạch, thuộc nhóm 20 tỉnh, thành phố có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao nhất cả nước.
Công tác quốc phòng an ninh được được củng cố vững chắc. Tỉnh ủy và các cấp ủy thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương; duy trì tốt chế độ trực sẵn sàng chiến đấu; hoàn thành 100% chỉ tiêu tuyển quân được giao hằng năm.
Chủ tịch Quốc hội và các thành viên trong Đoàn công tác đã nghe báo cáo về việc triển khai Nghị quyết đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025 và tình hình triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; Việc triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Lãnh đạo tỉnh cũng đã báo cáo về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác phòng, chống dịch; Việc thực hiện Nghị quyết số 39/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 20250, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 -2025; Việc triển khai thực hiện các giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022 tại tỉnh.
Chủ tịch Quốc hội bày tỏ vui mừng nhận thấy từ đầu nhiệm kỳ, tỉnh Phú Thọ đã rất chủ động trong việc xây dựng các chương trình hành động để thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, Phú Thọ có chương trình hành động, tỉnh đã ban hành 18 chương trình cụ thể. Đặc biệt là có một nghị quyết chuyên đề tập trung vào đột phá vào cải cách về thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Quang cảnh buổi làm việc. (Ảnh: Doãn Tấn) |
Theo Chủ tịch Quốc hội, đây là một số ít các Tỉnh ủy, Thành ủy đã ban hành Nghị quyết chuyên đề trong lĩnh vực này. Tỉnh Phú Thọ đã khơi dậy được khát vọng phát triển, tinh thần quyết liệt trong hành động và động lực đổi mới phát triển mạnh mẽ hơn trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mình.
Ghi nhận những kết quả quan trọng của địa phương đạt được trên nhiều lĩnh vực, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ biểu dương và đánh giá cao sự nỗ lực cố gắng, chung sức đồng lòng trong thực hiện nhiệm vụ của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ. Những điểm nhấn ấn tượng được thể hiện rõ, sau hơn 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội XIX của Đảng bộ tỉnh, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức song tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng kiểm soát, đẩy lùi dịch bệnh; đồng thời thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Chủ tịch Quốc hội đề cập những kết quả đạt được khá rõ nét: Tốc độ tăng trưởng GRDP đạt khá; môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện; thu hút đầu tư FDI, xuất khẩu đạt mức cao; hạ tầng kinh tế-xã hội được quan tâm đầu tư. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ; an sinh xã hội được bảo đảm. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được tăng cường. Lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp được nâng lên; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc; đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Trên cơ sở kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính trị năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, tỉnh Phú Thọ đề xuất, kiến nghị Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương hỗ trợ địa phương tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc, bất cập.
Chủ tịch Quốc hội và lãnh đạo các bộ, ngành ghi nhận những nội dung liên quan thực hiện cơ chế phân cấp, phân quyền; theo đó căn cứ Nghị quyết 39/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050; kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025; để tạo điều kiện cho địa phương chủ động quản lý, điều hành kế hoạch sử dụng đất đã được phân bổ, tỉnh đề nghị Quốc hội, Chính phủ phân cấp, giao Hội đồng Nhân dân tỉnh quyết định việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa (đối với dự án có sử dụng từ 10 ha đất trồng lúa trở lên), đất rừng (đối với dự án có sử dụng 50 ha đất rừng sản xuất, 20 ha đất rừng đặc dụng và rừng phòng hộ trở lên) theo Luật Đất đai năm 2013 và Luật Lâm nghiệp năm 2017.
Tại buổi làm việc, tỉnh cũng kiến nghị về phân cấp quản lý phê duyệt quy hoạch, để tạo điều kiện cho các địa phương chủ động, đồng thời gắn trách nhiệm của cấp tỉnh, tăng cường sự giám sát của các bộ, ngành Trung ương, qua đó đề nghị Trung ương xem xét, ủy quyền cho Bộ Xây dựng hoặc Ủy ban Nhân dân tỉnh thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch và quy hoạch chung thành phố Việt Trì.
Chủ tịch Quốc hội đồng tình về kiến nghị của địa phương trong thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh Vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
Cụ thể, xác định Phú Thọ là tỉnh có vị trí địa lý quan trọng; có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ vận tải, logistics và du lịch; sẽ tạo điều kiện để tỉnh tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội; ưu tiên nguồn lực để đầu tư Khu di tích lịch sử đặc biệt Quốc gia; quan tâm, tạo điều kiện bố trí từ nguồn vốn phục hồi kinh tế giai đoạn 2021- 2025, tạo điều kiện cho tỉnh Phú Thọ triển khai thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó, giúp Phú Thọ thực hiện hiệu quả Nghị quyết 43/2022/NQ15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Để kịp thời thực hiện chủ trương của Quốc hội, Chính phủ và hướng dẫn của các bộ, ngành Trung ương, tỉnh Phú Thọ đã chủ động triển khai, hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư của 16 dự án. Đề tạo điều kiện sớm khởi công, đảm bảo giải ngân trong năm 2022 và hai năm (2022-2023) từ nguồn vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, lãnh đạo tỉnh đề nghị Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành Trung ương xem xét hỗ trợ để tỉnh Phú Thọ sớm triển khai thực hiện.
Cơ bản tán thành với phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, Chủ tịch Quốc hội đồng thời đề nghị Phú Thọ tiếp tục phân tích, đánh giá tiềm năng, lợi thế, vị trí, vai trò của tỉnh. Phú Thọ có dân số đứng thứ 21 trên cả nước, quy mô GRDP đứng thứ 35, nằm trong quy hoạch Vùng Thủ đô, là cửa ngõ của trung tâm kinh tế liên tỉnh phía Bắc, nằm trong hành lang kinh tế Côn Minh-Hà Nội-Hải Phòng.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị tỉnh tiếp tục phát huy mạnh mẽ truyền thống lịch sử cách mạng; tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu trong thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XIX; các Nghị quyết chuyên đề của Trung ương, nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết của Chính phủ; tiếp tục lãnh đạo đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội, của Hội đồng nhân dân tỉnh.
Nhắc tới Nghị quyết số 11-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế- xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chủ tịch Quốc hội cho biết, Quốc hội và Chính phủ đang nghiên cứu thể chế, chính sách vùng và cơ chế điều phối vùng. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, hiện nay, Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rất quan tâm tới phát triển vùng. Phú Thọ cần nghiên cứu về liên kết vùng, nhất là liên kết về hạ tầng, gồm hạ tầng cứng và hạ tầng mềm, kết nối chính sách, kết nối thể chế giữa các tỉnh trong vùng. Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các bộ, ngành quan tâm hơn tới vị thế và lợi thế của tỉnh Phú Thọ, hiện thực hóa trong quy hoạch.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Phú Thọ tập trung triển khai thực hiện tốt các nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ để rút ngắn khoảng cách với các tỉnh, thành phố trong cả nước và sớm trở thành tỉnh dẫn đầu trong khu vực. Phú Thọ cần chú ý yếu tố phát triển kinh tế dựa trên nền tảng văn hóa. Tập trung xây dựng, triển khai đề án phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội, về với cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, trong phát triển, Phú Thọ cần chú ý rút kinh nghiệm của các tỉnh đi trước, gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp hóa với đô thị hóa, tránh tình trạng quá tải cơ sở hạ tầng khi chỉ chú trọng công nghiệp hóa.
Phú Thọ cần tiếp tục quan tâm tổ chức tốt các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, giáo dục; tiếp tục phát huy nền văn hóa rực rỡ từ lâu đời và nhiều làng nghề truyền thống.
Cùng với đó, Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị tỉnh Phú Thọ thường xuyên lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, nhất là an ninh nông thôn, giữ vững sự ổn định về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh, không để bị động, bất ngờ; ứng phó kịp thời, hiệu quả với các nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh./.
相关文章
Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
Hôm nay (27/9), theo thông tin từ UBND phường Cẩm Thịnh (TP Cẩm Phả, Quảng Ninh), v&agra2025-01-25‘Đại tiệc sale’ cuối năm trên toàn hệ thống Nguyễn Kim
Sự kiện “Big Bang trở lại 2021” của Nguyễn Kim diễn ra trong không khí hưởng ứng Tháng khuyến mại t2025-01-25Hải quan chủ động chống dịch và tạo thuận lợi cho thông quan hàng hóa
Hoạt động thông quan tại Hải quan Hải Phòng vẫn thông suốtHải quan nổ súng cảnh cáo, bắt ghe chở 1802025-01-25Lãi suất thấp, người dân ít gửi tiết kiệm, ngân hàng vẫn 'thừa tiền'
Thanh khoản của các ngân hàng vẫn dồi dào nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ từ NHNN, một số cũng vay được lượng2025-01-25Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
Ngày 26/9, ông Nguyễn Xuân Các, Chủ tịch UBND xã Thuận Hóa,2025-01-25Cử nhân làm thêm dịp Tết vẫn thua... lương công nhân
Cày cùng lúc 3 việc, lương chỉ đủ ăn Ra trường đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, Nguyễn Hoàng2025-01-25
最新评论