【giải vô địch quốc gia uzbekistan】Biến thể mới của SARS
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan báo cáo công tác phòng,ếnthểmớicủgiải vô địch quốc gia uzbekistan chống dịch COVID-19.
Sáng 13/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc giaphòng, chống dịch COVID-19, chủ trì Phiên họp lần thứ 17 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được kết nối trực tuyến đến các điểm cầu 63 tỉnh, thành phố.
Ban Chỉ đạo dự báo trong thời gian tới dịch bệnh còn diễn biến khó lường trên thế giới. Vì vậy vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch nên phải tiếp tục đẩy mạnh tiêm chủng vaccine COVID-19.
Số ca mắc đang gia tăng trở lại
Theo báo cáo của của Ban Chỉ đạo do Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trình bày tại phiên họp, đến ngày 11/9/2022, thế giới ghi nhận trên 613 triệu ca mắc COVID-19, trên 6,5 triệu trường hợp tử vong do COVID-19.
Biến thể Omicron đang chiếm ưu thế so với các biến thể khác, trong đó đã ghi nhận các biến thể phụ như BA.4, BA.5, mới nhất là các biến thể dòng phụ thế hệ thứ hai của biến thể Omicron như BA.2.74, BA.2.75, BA.2.76, các biến thể phụ có khả năng lây lan nhanh hơn so với biến thể gốc và có thể làm gia tăng số ca mắc trở lại.
Tại Việt Nam đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5, BA.2.74 trong cộng đồng, nhất là biến thể phụ BA.5 đang tiến tới chiếm ưu thế trong số các ca mắc.
Trong 7 ngày qua (5/9-11/9) cả nước ghi nhận trung bình khoảng 2.900 ca mắc mới mỗi ngày. Đặc biệt, ngày 7/9 ghi nhận 3.878 ca, cao nhất trong gần 4 tháng qua, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại.
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có hơn 11.441.00 ca nhiễm, đứng thứ 12/227quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 115.626 ca nhiễm).
Tổng số người mắc COVID-19 đã khỏi ở Việt Nam là 10.337.137 ca. Hiện nay đang điều trị, giám sát hơn 1 triệu trường hợp, trong đó có 174 trường hợp trong tình trạng nặng đang điều trị.
Tính đến hết ngày 11/9, Việt Nam đã triển khai tiêm được 258,7 triệu liều vaccine phòng COVID-19. Tỉ lệ tiêm mũi 1, mũi 2 cho người từ 12 tuổi trở lên đạt xấp xỉ 100%. Tỉ lệ tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi trở lên đạt 77,0% và tỉ lệ tiêm mũi 3 người từ 12 đến dưới 18 tuổi là 55,2% (so với tổng dân số tỉ lệ này là 56%, cao gấp đôi tỉ lệ trung bình trên thế giới (28,0%)). Tỉ lệ tiêm mũi 4 là 77,0%.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, thời gian qua, mặc dù người dân đã đi tiêm chủng nhiều hơn sau khi xuất hiện biến chủng của virus và sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy đảng chính quyền cũng như đẩy mạnh công tác truyền thông, tuy nhiên tốc độ tiêm vaccine COVID-19 ở một số địa phương chưa đạt tiến độ; công tác vận động, khuyến khích người dân tham gia tiêm chủng chưa đạt như mong muốn.
Việt Nam chưa thể kiểm soát dịch hoàn toàn trước 2023
Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch và cảnh báo về những biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại.
Tiến sĩ Shane Fairlie - Chuyên gia của WHO tại Việt Nam nhận định dịch COVID-19 chưa thể kiểm soát được hoàn toàn trước năm 2023, có thể xuất hiện các biến chủng virus mới nguy hiểm hơn làm cho dịch diễn biến phức tạp khó lường.
Do đó, tại Việt Nam vẫn cần tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới. Trong đó, tiêm bao phủ vaccine và thực hiện các biện pháp phòng bệnh cá nhân vẫn là những giải pháp quan trọng và cần thiết.
Ngành y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình và các yếu tố nguy cơ; chủ động xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó và triển khai đáp ứng với mọi tình huống có thể xảy ra của dịch; kịp thời cập nhật, bổ sung các hướng dẫn chuyên môn và hỗ trợ địa phương trong phòng chống dịch COVID-19; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.
Các địa phương tiếp tục tăng cường công tác thông tin, truyền thông về phòng, chống dịch bệnh; tuyên truyền nâng cao kiến thức người dân hướng đến thay đổi hành vi cá nhân có lợi cho sức khỏe để phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt tiếp tục đẩy mạnh thông tin về tác dụng, hiệu quả của vaccine trong ngăn ngừa bệnh nặng, tử vong, khuyến khích, vận động người dân tham gia tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch.../.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Hải quan Quảng Ninh ngăn chặn xuất nhập cảnh trái phép
- ·Người dân về từ vùng có dịch đều cách ly theo quy định
- ·Thêm 40 nhân viên y tế vào Bình Dương hỗ trợ chống dịch
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Trung Quốc bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội của 9 tướng quân đội
- ·Chỉ còn 19 ca COVID
- ·Quan chức thân Moscow nêu giá trị của Marinka, Nga hạ UAV xâm nhập không phận
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Tăng cường các biện pháp giám sát y tế, theo dõi sức khỏe tại nhà
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Công ty CP Ô tô Trường Hải tặng 100.000 bộ kit test nhanh kháng nguyên SARS
- ·F0 điều trị tại nhà cần theo dõi diễn biến sức khỏe như thế nào?
- ·Dỡ bỏ phong toả, cách ly tạm thời ở thôn Vân Quật Đông từ 17h ngày 17/11
- ·Tây Ninh Smart
- ·Ông Zelensky tuyên bố 'rắn', Nga và Ukraine tập kích lẫn nhau ngày đầu năm mới
- ·SHB năm thứ hai liên tiếp được vinh danh ngân hàng có hoạt động tài trợ bền vững tốt nhất
- ·Rà soát, lập danh sách các phương tiện tham gia vận chuyển chất thải
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Giá vàng hôm nay (4/3): Chênh lệch giá vàng thế giới và trong nước được rút ngắn