【soi kèo genoa】PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng - Giảng viên cao cấp Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế,ễnThườngLạngDựbáoxuấtnhậpkhẩunămsẽvượtconsốtỷsoi kèo genoa Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này. Ông đánh giá như thế nào về bức tranh xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2024? Xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ lục chưa từng có trong 40 năm đổi mới. Đây là điều chắc chắn. Khả năng xuất nhập khẩu sẽ đạt con số 780 - 800 tỷ USD. Điều này nằm trong tầm tay. Để đạt được con số này, có nhiều nỗ lực từ doanh nghiệp và Chính phủ. Thứ nhất, về phía doanh nghiệp, do lo sợ bị tụt hậu sau đại dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp Việt Nam gắng gượng vươn lên, đầu tư nhiều hơn, phục hồi mạnh và đưa tăng trưởng xuất nhập khẩu vươn lên con số gần 15%. Bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu còn được trợ lực bởi chính sách rất hài hòa của Nhà nước, Chính phủ, các Bộ, ngành. Đồng thời, với những thuận lợi từ thị trường và thời tiết, trong đó, giá cả thị trường quốc tế gia tăng có lợi cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là giá nhiều mặt hàng nông lâm thủy sản. Thứ hai, là sự thay đổi trong cấu trúc chính trị toàn cầu, đặc biệt là sự biến động của thị trường thế giới liên quan đến cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung dẫn đến hàng hóa của Việt Nam gặp thuận lợi. Đây là những thuận lợi nằm ngoài dự kiến. Thứ ba, một số rào cản về xanh, hữu cơ, phát thải ròng, những tiêu chuẩn này lúc đầu chúng ta nghe cảm thấy rất khó, nhưng khi bắt tay vào làm thì các doanh nghiệp Việt Nam lại làm được. Có thể thấy, với sự tích hợp của rất nhiều yếu tố và đây cũng là những động lực tăng trưởng xuất nhập khẩu mà Việt Nam đã khai thác triệt để. Xuất nhập khẩu năm 2024 được nhận định là một bức tranh rất đẹp, đẹp chưa từng có trong 40 năm đổi mới kể cả về cơ cấu, quy mô, thị trường và thậm chí vị thế của nền thương mại Việt Nam cũng đã thay đổi căn bản. Nhiều ý kiến cho rằng, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm đa số. Ông bình luận gì về điều này? Xuất khẩu của Việt Nam dựa vào đầu tư nước ngoài. Nhưng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam hiện nay được chọn lọc rất kỹ về chất lượng, điều này khiến năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam ngày càng được nâng cao. Hiện năng lực của doanh nghiệp trong nước so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chúng ta chưa thể bằng được. Bởi các tập đoàn của doanh nghiệp FDI có bề dày về nghiên cứu, xây dựng mạng lưới, phát triển các mô hình kinh doanh hiện đại và đi với tốc độ rất nhanh. Doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ phải học hỏi nhiều. Tuy nhiên, cũng phải thẳng thắn nhìn nhận, các doanh nghiệp Việt Nam đâu đó đã từng bước tiếp cận dần với các nhà xuất nhập khẩu hàng đầu trên thế giới, các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới và mặc dù chúng ta học hỏi không được triệt để nhưng cũng có những giá trị nhất định, cũng đã tham gia vào chuỗi và cũng cố gắng đi từ công đoạn thấp đến công đoạn cao. Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tăng cường tiết kiệm chi phí, đầu tư vào chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, việc này được triển khai nhanh. Đây là lợi thế. Cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp và Chính phủ ngày càng chặt chẽ hơn. Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp; doanh nghiệp cũng dựa vào Chính phủ và các nguồn lực khác. Trước đây, việc này có sự tách biệt là khá lớn, nhưng đến nay sự hợp tác khá chặt chẽ. Chỗ nào Chính phủ đi là doanh nghiệp cũng đi theo, chỗ nào doanh nghiệp đi thì cũng có Chính phủ dẫn đường. 2 điều này hợp lực với nhau tạo thành sự đồng thuận. Như chúng ta vẫn nói “Một cây làm chẳng nên non, 3 cây chụm lại thành hòn núi cao”. Với những kết quả xuất nhập khẩu đã đạt được trong năm 2024, ông dự báo như thế nào đối với hoạt động này trong năm 2025? Đà tăng trưởng xuất nhập khẩu của năm 2024 đã rất lớn, dự báo sang năm 2025, 'mưa thuận, gió hòa', tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể vượt con số 1.000 tỷ USD. Vậy đâu là lý do để đưa ra con số này? Tôi cho rằng, các hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà chúng ta đang khai thác đã đi vào thực chất, các doanh nghiệp Việt Nam chuyển động mạnh. Có rất nhiều mặt hàng tiềm năng và đang trỗi dậy đó là hơn 10.000 sản phẩm OCOP của các địa phương, nếu chúng ta làm chuẩn, đầy đủ, chuyên nghiệp hóa, cộng với các nền tảng thương mại điện tử mà chúng ta đã tạo dựng được thì sự đột phá nằm trong tầm tay. Chưa nói đến việc các doanh nghiệp Việt Nam sau nhiều năm học hỏi cũng “bắt nhịp” được nền tảng thương mại điện tử, công nghệ số, từ đó tạo sự bứt phá trong hoạt động xuất nhập khẩu trực tuyến. Đặc biệt, sang năm 2025, khi các FTA đi vào chiều sâu thì hoạt động xuất nhập khẩu sẽ ngày càng được mở rộng, lợi thế quy mô càng lớn. Do đó, xuất nhập khẩu năm 2025 chắc chắn tốt hơn và cao hơn năm nay. Con số hơn 1.000 tỷ USD liệu có quá lạc quan không thưa ông, nhất là trong bối cảnh thị trường còn nhiều biến động và các chính sách của Tổng thống Mỹ tái đắc cử dự báo sẽ đánh thuế cao đối với thương mại toàn cầu, tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam? Tôi cho rằng, hiện cơ chế cảnh báo của Việt Nam rất tốt nên các doanh nghiệp cũng đã tránh được các vụ kiện phòng vệ thương mại. Cùng với việc doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa thị trường, phát triển theo chuỗi, thì việc người Mỹ khi mua hàng hóa của Việt Nam cũng sẽ sẵn sàng chia sẻ rủi ro,. Họ cũng nghĩ cách để có thể nhập khẩu được hàng hóa Việt Nam 1 cách dễ dàng. Mặt khác, tôi cho rằng, các chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump với Việt Nam sẽ không bị đối xử nặng như Trung Quốc. Nếu chính sách ngoại giao của Việt Nam khéo léo thì chúng ta không những tránh được rủi ro còn đứng trước cơ hội rất lớn trong hoạt động xuất nhập khẩu của mình. Dự báo xuất nhập khẩu đạt con số 1.000 tỷ USD, chúng tôi đã đưa ra dự báo từ cách đây 4 năm. Tất nhiên, cơ hội không tự nhiên đến. Về phía các doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất khẩu cả trực tiếp và trực tuyến. Bên cạnh đó, phải đổi mới mô hình kinh doanh theo hướng tiết kiệm chi phí, tận dụng được nhiều hơn các tiến bộ công nghệ, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, đầu tư vào chuỗi, chuyên nghiệp hóa, nghiên cứu kỹ nhu cầu của khách hàng để có thể xây dựng đối tác chiến lược với các khách hàng, như vậy mới có bước tiến dài. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam phải liên kết với nhau, tự tích lũy và đa dạng hóa thị trường. Về phía Bộ Công Thương, trong giai đoạn mới cũng phải xây dựng chiến lược thương mại trong kỷ nguyên vươn mình. Chẳng hạn như xúc tiến xuất khẩu xanh. Cần phải đưa ra những định hướng mới của sự phát triển, tìm cách đưa hoạt động xuất nhập khẩu đi theo 1 lộ trình cụ thể hơn, rõ hơn, hiệu quả hơn, nhanh hơn. Cần có 1 Đề án tổng thể cho hoạt động xuất nhập khẩu trong giai đoạn phát triển mới với những mặt hàng mạnh hơn, nhọn hơn, sắc hơn, chất lượng cao hơn. Xin cảm ơn ông!Xuất khẩu hàng hóa: Cần nâng cao sức mạnh nội lực Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới Xuất nhập khẩu 2024 xuất sắc vượt đích. Ảnh: M.H Chuyên gia kinh tế, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
- 最近发表
-
- Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- Tình yêu mãnh liệt của diễn viên trẻ dành cho sân khấu
- Hoài Linh 'phá lệ' đi tiệc tùng sang trọng với Đàm Vĩnh Hưng, diện mạo hiện tại gây bất ngờbất ngờ
- Trưng bày 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh
- Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Hà Nội giám sát người bị cách ly qua smartphone như thế nào?
- Nước uống collagen Việt: Chất lượng ngoại, giá vừa túi
- KBNN huy động 969 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 15 năm
- Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- Khuyến khích trường nghề dạy học trực tuyến
- 随机阅读
-
- Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- Tablet MeMo Pad 8 của Asus chip lõi tứ, giá 4 triệu đồng
- Thời tiết ngày 3/4: Từ đêm nay, không khí lạnh có thể gây ra thời tiết nguy hiểm ở Bắc Bộ
- Ngành giao thông tăng cường quản lý hiệu quả nguồn lực tài chính nhà nước
- Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- Trịnh Kim Chi tổ chức lễ giỗ Tổ sân khấu long trọng và trang nghiêm
- Nghệ sĩ Thanh Hằng: 'Tôi vui với cuộc sống một mình ở tuổi 62'
- Không hạn chế nhà đầu tư ngoại vào tổ chức kinh doanh chứng khoán
- BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- Trịnh Kim Chi tổ chức lễ giỗ Tổ sân khấu long trọng và trang nghiêm
- Vui đón xuân cùng HDBank
- Tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu phụ thuộc tốc độ tiêm vaccine
- Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- EU công bố kế hoạch triển khai ví điện tử định danh
- Thái Bình: Phấn đấu thu nhập người dân trung bình 78 triệu đồng/người/năm
- Tổ chức Hội sách online chào mừng Ngày Sách Việt Nam lần thứ 7
- Singapore dùng robot bay giao hàng
- Wowy, Quang Đăng đi xem triển lãm 'Lĩnh Nam'
- Chứng khoán phái sinh của Việt Nam sẽ bắt kịp xu hướng thế giới
- Thị trường Upcom sẽ đón nhận nhiều hàng hoá mới
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bà Harris dùng người 'đóng vai' ông Trump, tập tranh luận nhiều ngày ở khách sạn
- Liên tiếp các cuộc thi nhan sắc bị “tuýt còi”
- TSC hoãn kế hoạch tăng vốn thêm gần 600 tỷ đồng
- Để dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi) phản ánh toàn diện và khả thi
- Kinh nghiệm KTSTQ về mã số HS trong thủ tục HQĐT
- Còn ai đội nón...
- Ca Huế trước thách thức bảo tồn
- UPCoM chào đón thành viên thứ 290
- Đặc sắc những tiết mục múa ballet do các nghệ sĩ Mỹ biểu diễn
- Dữ dội & dịu êm