【đội hình union berlin gặp borussia mönchengladbach】Gói hỗ trợ ứng phó với dịch Covid
Đây là kết quả khảo sát được đưa ra trong Báo cáo “Đánh giá các chính sách ứng phó với Covid-19 và các khuyến nghị”,óihỗtrợứngphóvớidịđội hình union berlin gặp borussia mönchengladbach do Trường Đại học Kinh tế quốc dân (ĐHKTQD) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) thực hiện. Lễ công bố báo cáo tổ chức ngày 15/1, tại Hà Nội. Hiệu quả chính sách hỗ trợ còn thấp Năm 2020 với biến cố bất ngờ là sự bùng phát đại dịch Covid-19 trên toàn cầu, đã ảnh hưởng rất nặng nề đến tăng trưởng kinh tế đất nước và hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế và DN vượt qua khủng hoảng do dịch bệnh, trong đó bao gồm các gói hỗ trợ về tài khóa, tín dụng, gói hỗ trợ an sinh xã hội… Đánh giá tổng thể về hiệu quả của các chính sách ứng phó với dịch Covid-19 của Chính phủ, đại diện nhóm nghiên cứu, ông Tô Trung Thành – Trưởng phòng Quản lý khoa học, Trường ĐHKTQD cho biết, hiệu quả của các chính sách hỗ trợ là khác nhau, theo đó có một số chính sách đã phát huy tác dụng tốt, trong khi nhiều chính sách hiệu quả còn rất hạn chế. Cụ thể, một số chính sách hỗ trợ phát huy tác dụng tốt như chính sách tài khóa, nhất là chính sách giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 theo Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg đã có một diện đối tượng lớn DN, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được thụ hưởng chính sách; hay các chính sách thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công… Ở chiều ngược lại, theo ông Thành, còn nhiều chính sách hỗ trợ hiệu quả thực thi chưa cao. Đơn cử như việc triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng dành cho người lao động bị giãn, hoãn hoặc mất việc do ảnh hưởng của đại dịch. Ông Thành cho biết, theo khảo sát của nhóm nghiên cứu, tính đến giữa tháng 8/2020, gói này mới chỉ hỗ trợ được khoảng 16 triệu người, với tổng số tiền giải ngân chỉ đạt hơn 17 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 19%). Đặc biệt, những người được hỗ trợ đa phần là nhóm lao động có bảo hiểm, lao động là người có công, hộ nghèo. Trong khi đó, lao động chịu tác động mạnh nhất là người lao động tự do, lao động yếu thế thuộc khối phi chính thức lại không tiếp cận được gói hỗ trợ này. Hay như đối với gói hỗ trợ tín dụng của ngành ngân hàng cũng cho thấy còn nhiều bất cập ở khâu thực thi, khi DN muốn tiếp cận nguồn hỗ trợ này phải đáp ứng các thủ tục phức tạp với chi phí lớn gồm: lập báo cáo kiểm toán, đánh giá thiệt hại, tự chứng minh thanh khoản và khả năng trả nợ sau khi được cơ cấu lại nợ. Với các thủ tục này, nhóm DN vừa và nhỏ - nhóm cần hỗ trợ nhất, có thể lại là nhóm khó tiếp cận chính sách… Tỷ lệ doanh nghiệp nhận được hỗ trợ rất thấp Kết quả khảo sát của Trường ĐHKTQD và JICA cũng chỉ ra, mặc dù Chính phủ đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ các đối tượng chịu tác động của dịch Covid-19, tuy nhiên, đối với các DN được điều tra thì chỉ có 22,25% các DN nhận được hỗ trợ. Trong các lý do DN không nhận được các hỗ trợ thì có tới 54,6% DN cho rằng các DN không đáp ứng được điều kiện để nhận được hỗ trợ. Có gần 26% DN không biết đến các chính sách hỗ trợ và có gần 15% DN cho rằng quy trình, thủ tục hỗ trợ còn quá phức tạp nên các DN không muốn tiếp cận các gói hỗ trợ. Đối với các chính sách được hỗ trợ, thì chính sách liên quan đến gia hạn nộp thuế (thuế VAT, thuế thu nhập DN) có tỷ lệ DN nhận được hỗ trợ cao nhất, tiếp đến là gia hạn tiền thuê đất và chính sách không thực hiện điều chỉnh tăng giá các yếu tố đầu vào trong sản xuất (điện, nước, xăng…). Ngược lại, một số chính sách như chính sách đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn không có DN nào được hỗ trợ. Đánh giá về tác động của các chính sách hỗ trợ đối với các DN, về cơ bản các DN cho rằng các chính sách hỗ trợ có tác động tích cực, đặc biệt là các chính sách miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán điện tử, giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020… thì 100% ý kiến DN cho rằng có tác động tích cực…. Trên cơ sở đánh giá các chính sách ứng phó với dịch Covid-19 vừa qua của Chính phủ, cũng như căn cứ trong bối cảnh nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng tiêu cực, trong khi đó nhu cầu chi tiêu cho công tác phòng chống, khắc phục hậu quả của dịch bệnh lại tăng cao, nhóm nghiên cứu khuyến nghị, để thực hiện các chính sách hỗ trợ phòng chống dịch cũng như thiên tai, trong thời gian tới, Chính phủ nên ưu tiên thực hiện biện pháp huy động nguồn lực tài chính sau. Một là, cắt giảm chi thường xuyên tối thiểu 10%, đặc biệt là các chi phí chưa thực sự cần thiết như hội thảo, hội nghị, đi công tác trong và ngoài nước. Hai là, tranh thủ các nguồn vốn vay ưu đãi (không lãi suất hoặc lãi suất rất thấp) nếu có từ các tổ chức quốc tế với mục tiêu phòng chống và khắc phục hậu quả của dịch bệnh và thiên tai. Ba là, phát hành trái phiếu chính phủ với lãi suất thấp trong điều kiện hệ thống tài chính dư thừa thanh khoản như hiện nay..../.Trường ĐHKTQD và JICA công bố Báo cáo “Đánh giá các chính sách ứng phó với Covid-19 và các khuyến nghị." Ảnh: D.T
Diệu Thiện
相关推荐
-
Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
-
Đi tìm định nghĩa về hạnh phúc trong cuộc sống thường ngày
-
Quân khu 7 tặng 500 suất quà hỗ trợ phòng, chống dịch
-
Tặng quà gia đình chính sách, người nghèo huyện Lộc Ninh
-
Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
-
1.146 trẻ ở thị xã Phước Long đã được tiêm vắc xin phòng Covid
- 最近发表
-
- Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- 250 túi quà an sinh gửi tặng Bình Dương
- Bệnh viện Hoàn Mỹ Bình Phước đủ điều kiện công bố khẳng định SARS
- Tiễn biệt nhà báo tài năng, đầy nhiệt huyết Dương Thanh Tùng
- Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- Hội chữ thập đỏ tỉnh tặng quà người dân khó khăn huyện Bù Đăng
- Liên đoàn Lao động tỉnh trao tặng 4 nhà tình thương
- Chơn Thành tặng quà tết cho công nhân khó khăn, xa quê
- Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- Bù Gia Mập kiểm soát chặt dịch từ cửa ngõ
- 随机阅读
-
- Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- 189 triệu đồng chắp cánh ước mơ cho em Huỳnh Thị Thanh Nhi
- Tuổi trẻ Chơn Thành “Kết nối yêu thương” hỗ trợ thiếu nhi khó khăn
- Vì một năm thi đấu sôi động
- Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- Nghỉ hưu trước tuổi sẽ được nâng ngạch, bậc lương
- Cho đi là còn mãi
- Một số vi phạm giao thông bị tăng mức phạt 5
- Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- Người lao động được nghỉ 3 ngày Giỗ tổ Hùng Vương, 4 ngày dịp 30
- Chống dịch gắn với bảo vệ rừng
- Cảnh giác với du lịch "0 đồng"
- ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- Áp thấp nhiệt đới có khả năng sẽ mạnh lên thành bão
- Vẫn còn kẽ hở trong quản lý hành nghề y, dược tư nhân
- Bình Phước có 91% dân số toàn tỉnh tham gia BHYT
- Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- Nêu cao ý thức tham gia giao thông cho shipper
- Lộc Ninh chủ động các phương án phòng, chống thiên tai
- Bình Phước: Đẩy nhanh tỷ lệ tiêm mũi bổ sung, nhắc lại cho người trên 18 tuổi
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Công bố chi phí khổng lồ cho lễ đăng quang của Vua Charles III
- Khu dừng nghỉ và giới thiệu sản phẩm sẽ tạo điểm nhấn du lịch Quảng Ninh
- Thanh tra toàn diện việc đầu tư các dự án của PVC
- Từ năm 2017, sẽ có tháng hành động về an toàn lao động
- Bài cúng rằm tháng 8 năm 2023 chuẩn theo văn khấn cổ truyền
- Tặng Kỷ niệm chương ngành Tài chính tới các lãnh đạo TLĐLĐ Việt Nam
- Từ nay đến cuối năm có 3
- Quy định mới về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán
- Hơn 300 trường tại Hà Tĩnh phải cho học sinh nghỉ học do mưa lũ
- 3 cách chiều con nhưng không làm hư con, cha mẹ nào cũng nên biết