【ti le cuoc bong da hom nay】Phát huy văn hóa truyền thống vùng hồ Ba Bể gắn với du lịch

VHO - Những năm qua,áthuyvănhóatruyềnthốngvùnghồBaBểgắnvớidulịti le cuoc bong da hom nay huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) luôn quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhiều di sản văn hóa đã được khai thác và trở thành nguồn lực, sản phẩm du lịch phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của bà con.

 Ba Bể là địa phương có bề dày lịch sử và truyền thống, nơi lưu giữ những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 4 di sản văn hóa phi vật thể được Bộ VHTTDL công nhận là Lễ hội Lồng tồng Ba Bể; Nghề dệt thủ công truyền thống của người Tày; Lễ cấp sắc của người Dao; Lẩu Pụt người Tày; nghệ thuật trình diễn dân gian Múa Bát của người Tày.

Phát huy văn hóa truyền thống vùng hồ Ba Bể gắn với du lịch - ảnh 1
Lớp truyền dạy hát then - đàn tính được tổ chức tại xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Bên cạnh đó, huyện có hệ thống di tích phong phú, giàu bản sắc văn hóa truyền thống, gồm Di tích quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể và 21 di tích cấp tỉnh, 15 di tích đã được kiểm kê.

Phó Chủ tịch UBND huyện Ma Thị Cử cho biết, nhằm thống nhất quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, văn hóa các dân tộc thiểu số nói riêng, những năm qua, huyện Ba Bể đã xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án phát triển du lịch trên địa bàn, trong đó bảo tồn và phát huy văn hoá dân gian vùng hồ Ba Bể theo Dự án 6.

Huyện đã tổ chức mở lớp truyền dạy dân ca, dân vũ cho các đội văn nghệ tại một số điểm du lịch trên địa bàn huyện gắn với phát triển du lịch; truyền dạy hát then - đàn tính, làn điệu dân ca, dân gian của dân tộc Tày, Nùng cho thành viên các đội văn nghệ, câu lạc bộ văn nghệ hội người cao tuổi tại một số khu dân cư.

“Qua các lớp truyền dạy, học viên nắm được kỹ năng cơ bản về nghệ thuật trình diễn hát then, đàn tính; hình thành ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và phát huy những giá trị đó trong đời sống. Tại các xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Thượng Giáo, thị trấn Chợ Rã đã thành lập các đội văn nghệ biểu diễn phục vụ khách du lịch, tuyên truyền quảng bá những làn điệu hát then - đàn tính, dân ca, dân vũ của dân tộc, đồng thời tham gia đội văn nghệ tuyên truyền cơ sở phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị tại địa phương”, Phó Chủ tịch Ma Thị Cử chia sẻ.

Tại thôn Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyện đã mở lớp truyền dạy nghề dệt thủ công truyền thống của người Tày giúp bà con, nghệ nhân nơi đây khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị “Nghề dệt thủ công truyền thống của người Tày”, cùng nhau bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tránh được nguy cơ mai một.

Huyện Ba Bể cũng đã xuất bản cuốn sách “Truyện dân gian vùng hồ Ba Bể” và hoàn thành việc xây dựng đề cương bản thảo cuốn sách “Di sản văn hóa Ba Bể - Tiềm năng phát triển du lịch” sẽ được xuất bản trong thời gian tới. Các cuốn sách được thực hiện nhằm góp phần lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, nâng cao nhận thức, lòng tự hào và sự tham gia của người dân trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa dân gian, đưa các giá trị đó trở thành nội lực thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Phát huy văn hóa truyền thống vùng hồ Ba Bể gắn với du lịch - ảnh 2
Màn trình diễn Múa Bát với sự tham gia của 250 nghệ nhân, diễn viên là điểm nhấn của Lễ hội Lồng tồng Ba Bể năm 2024

Đặc biệt, huyện Ba Bể duy trì tổ chức Lễ hội Lồng tồng Ba Bể hằng năm, tổ chức thành công sự kiện “Sắc thu hồ Ba Bể”trong năm 2022 – 2023. Các sự kiện được tổ chức với những trò chơi dân gian, hoạt động trình diễn di sản múa bát, hát then đàn tính, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thi đấu các môn thể thao dân tộc… góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân gian, thu hút đông đảo du khách thập phương trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Ba Bể.

Hiện nay, tại Khu du lịch Ba Bể đã và đang phát triển các sản phẩm du lịch: Du lịch cộng đồng kết hợp với du lịch tìm hiểu văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc như cộng đồng người Tày, Dao ở thôn Pác Ngòi, Bó Lù, Cốc Tộc, Nà Nghè, Bản Cám, xã Nam Mẫu; Du lịch mạo hiểm, leo núi, đi bộ khám phá hang Thẳm Phầy, khám phá rừng Vườn Quốc gia Ba Bể... Cùng với đó là khai thác các sản phẩm nông sản OCOP gắn với phát triển du lịch.

Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Ma Thị Cử, văn hoá dân gian vùng hồ Ba Bể đang chịu nhiều ảnh hưởng, tác động từ lối sống của xã hội đương đại. Để bảo tồn và phát huy văn hoá dân gian vùng hồ Ba Bể, góp phần xây dựng Ba Bể trở thành Khu du lịch quốc gia, huyện Ba Bể sẽ sớm hoàn thiện Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể, từ đó hoàn thiện việc quy hoạch các điểm du lịch cộng đồng, du lịch di sản.

Đồng thời khuyến khích phát triển các loại hình du lịch có trách nhiệm gắn với văn hóa cộng đồng, tôn trọng tính đa dạng văn hóa của di sản văn hóa phi vật thể; chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch đảm bảo các nguyên tắc sản phẩm du lịch phải mang được linh hồn của văn hóa truyền thống, có nhiều yếu tố đặc sắc, đặc thù cho từng tộc người, từng vùng, miền khác nhau qua đó nâng cao giá trị, gia tăng sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm du lịch.

Ngoài ra, huyện sẽ xây dựng cơ chế mời gọi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào du lịch di sản; tiếp tục làm tốt công tác quản lý nhà nước đối với du lịch ở địa phương, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù cho các điểm du lịch di sản ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nhà cái uy tín
上一篇:Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ