【ti so bong da c1】Đi cấp cứu rồi tử vong vì liên cầu lợn, ca đầu tiên ở Hà Nội năm 2024
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội ngày 5/8,ĐicấpcứurồitửvongvìliêncầulợncađầutiênởHàNộinăti so bong da c1 người phụ nữ lớn tuổi ở huyện Quốc Oai khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, đau đầu, lơ mơ, được gia đình đưa đến Bệnh viện Quân y 103.
Bệnh nhân được chỉ định nhập viện điều trị nội trú, xét nghiệm cấy máu và dịch não tủy, cho kết quả dương tính với vi khuẩn liên cầu lợn (Streptococcus suis). Bệnh nhân được điều trị tích cực nhưng không qua khỏi, trở thành ca đầu tiên tử vong vì liên cầu lợn.
Như vậy, trong 7 tháng đầu năm 2024, Hà Nội đã ghi nhận 7 trường hợp mắc liên cầu khuẩn lợn, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Cùng kỳ năm ngoái, Hà Nội có 13 ca mắc, 1 ca tử vong.
Một trong số ca mắc là người đàn ông có địa chỉ ở xã Vật Lại (huyện Ba Vì, Hà Nội). Gia đình cho biết trước khi khởi phát bệnh 2 ngày, anh có tham gia giết mổ và ăn thịt lợn ốm. Sau đó, bệnh nhân có biểu hiện sốt, đau đầu, nôn nhiều, kích thích, được gia đình đưa đến Bệnh viện Bạch Mai.
Tại đây, bệnh nhân được chọc dịch não tủy và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi khuẩn liên cầu lợn (Streptococcus suis). Sau khi được điều trị và chăm sóc tích cực, tình trạng bệnh nhân ổn định, chuyển về bệnh viện gần nhà tiếp tục điều trị, theo dõi.
Bộ Y tế cho biết liên cầu khuẩn lợnlà bệnh lây truyền từ động vật sang người, chưa có bằng chứng bệnh lây từ người sang người. Hầu hết ca bệnh đều có liên quan đến giết mổ, ăn tiết canh - món ăn nhiều người ưa thích, hoặc các món đồ chưa nấu chín như nem chạo, nem chua…
Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh nhân không ăn tiết canh, không giết mổ lợn vẫn mắc bệnh. Nguyên nhân là ăn thịt lợn nhiễm bệnh nhưng chế biến còn tái sống, tiếp xúc với lợn nhiễm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da khi chế biến thực phẩm.
Bệnh tăng mạnh trong mùa nắng nóng và có thể gây tử vong nếu không có biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời. Để phòng tránh bệnh liên cầu lợn, các bác sĩ khuyến cáo người dân:
- Không ăn lợn bệnh, thịt lợn sống, tiết canh, nội tạng chưa nấu chín và đặc biệt không ăn thịt lợn ốm, chết. Trong bất cứ trường hợp tiếp xúc với lợn ốm, chăm sóc, nuôi hoặc giết mổ, tiêu hủy phải có phương tiện bảo hộ.
- Không nên giết mổ lợn ốm chết, không xử lý thịt lợn sống bằng tay trần, nhất là khi có vết thương ở tay. Rửa tay sạch, dụng cụ sau khi chế biến thịt lợn sống.
- Khi sốt cao (40-41 độ C) sau khi tiếp xúc với lợn (nhất là lợn ốm hoặc chết), xuất hiện các bất thường ở da nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị sớm.
Người đàn ông tử vong sau khi ăn món quen thuộc mua ở chợMột người đàn ông ở Thanh Hóa đã tử vong do nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn món tiết canh, lòng lợn gia đình mua ngoài chợ về chế biến.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- 'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- Ngôi trường vùng sâu dẫn đầu huyện về chất lượng
- Hội đồng Đội thị xã Bình Long dẫn đầu khối 11 huyện, thị
- Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh tặng Bình Phước gói học bổng 120 triệu đồng
- Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- Trên 14 ngàn học sinh được tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh
- Đoàn phường Tân Bình phối hợp sửa nhà cho hộ khó khăn
- Bù Đăng: Giáo dục QP
- Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- Đoàn viên thanh niên Đồng Xoài sửa nhà cho học sinh
- Bù Đốp khai mạc lớp tập huấn kỹ năng công tác đoàn
- Trường THPT Chu Văn An nỗ lực chuyển mình
- Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- Thanh niên Bình Long góp sức giữ gìn trật tự giao thông
- Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- Bất cập trong xây dựng trường chuẩn quốc gia
- Chuyện của 4 tân sinh viên các trường sĩ quan quân đội
- Phú Riềng tổ chức ngày hội “Khi tôi 18”
- Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- Đoàn xã Đồng Tâm vận động các nguồn lực hỗ trợ thanh thiếu nhi