【kèo thơm bóng đá】Xuất hiện thêm nhiều ổ dịch tả lợn châu Phi
Dù các địa phương đang nỗ lực áp dụng các giải pháp ngăn chặn,ấthiệnthmnhiềuổdịchtảlợkèo thơm bóng đá phòng chống nhưng các ổ dịch dịch tả lợn châu Phi vẫn tiếp tục được phát hiện.
Tiêu hủy đàn lợn bị dịch bệnh ở thôn Mạn Đê, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Ảnh: TTXVN phát
UBND huyện Nam Sách vừa công bố dịch tả lợn châu Phi tại thôn Mạn Đê, xã Nam Trung. Như vậy, Nam Sách là huyện thứ 12/12 huyện, thành phố của tỉnh Hải Dương xuất hiện dịch tả lợn châu Phi.
Theo quyết định công bố, vùng dịch được xác định là thôn Mạn Đê, vùng uy hiếp gồm các thôn Thụy Trà và Thượng Dương, xã Nam Trung; thôn Thượng, xã Nam Chính, thôn Đụn, xã Nam Hồng và thôn Quan Sơn, xã An Sơn. Vùng đệm gồm tất cả các xã còn lại trên địa bàn huyện. Trong thời gian có dịch, UBND huyện Nam Sách yêu cầu tạm dừng các hoạt động mua bán, vận chuyển lợn và các sản phẩm từ lợn ra vào dùng dịch; triển khai ngay các biện pháp chống dịch, dập dịch trên địa bàn.
Trước đó, ngày 6/4, nhận được thông tin đàn lợn của các gia đình ở xã Nam Trung có biểu hiện sốt, bỏ ăn, da nổi mẩn đỏ và chết, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Nam Sách đã lấy mẫu phẩm gửi đi làm xét nghiệm và kết quả dương tính với dịch tả lợn châu Phi.
Trong ngày 7/4, nhiều hộ chăn nuôi trong thôn Mạn Đê tiếp tục phát hiện có lợn ốm với các biểu hiện của bệnh dịch tả lợn châu Phi. Hiện, các lực lượng chức năng của xã Nam Trung đã thực hiện tiêu hủy 124 con lợn mắc bệnh tại ổ dịch; trong đó, có 29 con lợn nái với tổng trọng là 5.446 kg và 95 con lợn thịt với tổng trọng lượng là 1.649 kg.
Theo Chi cục Thú y tỉnh Hải Dương, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 12/12 huyện, thành phố của tỉnh. Cụ thể, 741 hộ ở 166 thôn thuộc 97 xã, phường, thị trấn có lợn ốm chết và phải tiêu hủy. Tổng số lợn phải tiêu hủy đến nay là 10.620 con với tổng trọng lượng trên 640 tấn. Huyện Ninh Giang để xảy ra nhiều ổ dịch nhất với 21/28 xã, thị trấn có dịch; Tứ Kỳ có 14/27 xã, thị trấn có dịch.
Chi cục Thú y tỉnh đã tiếp nhận, cung ứng trên 33.000 lít hóa chất tới các địa phương phục vụ phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn; phối hợp Ban chỉ đạo phòng chống dịch các địa phương tổ chức triển khai, hướng dẫn phun hóa chất khử trùng tiêu độc, sử dụng vôi bột tiêu độc tại ổ dịch, vùng dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm... theo quy định.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, dịch bệnh xảy ra ở 166 thôn, tuy nhiên, mỗi thôn chỉ có một vài hộ và chỉ xảy ra ở những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ và số lượng lợn tiêu hủy mắc bệnh, tiêu hủy chỉ chiếm số nhỏ (10.620 con/tổng đàn là 562.000 con). Ở các trang trại, gia trại lớn hầu như không để xảy ra dịch tả lợn do ý thức phòng chống rất tốt.
Tỉnh Hải Dương chỉ đạo cơ quan chuyên môn, chính quyền các địa phương tăng cường nhân lực, vật tư, trang thiết bị để làm tốt việc phòng chống bệnh dịch; Thành lập Đội ứng phó nhanh trong phòng, chống dịch bệnh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ tiêu hủy lợn tại ổ dịch, tiêu độc khử trùng, kiểm soát dịch bệnh.
Các cơ quan chức năng tiếp tục tuyên truyền về sự nguy hiểm của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bệnh dịch tả lợn châu Phi, các dấu hiệu nhận biết, chẩn đoán phân biệt; các biện pháp phòng bệnh chủ động; vận động người chăn nuôi thực hiện chăn nuôi an toàn sinh học, tăng tần suất vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại và khu vực xung quanh bằng các hóa chất có tính sát khuẩn mạnh nhằm tiêu diệt mầm bệnh.
Tỉnh Hải Dương cũng đã phê duyệt mức hỗ trợ cho người chăn nuôi có lợn buộc phải tiêu hủy để phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn cụ thể là 32.000 đồng/kg đối với lợn con, lợn thịt các loại và 52.000 đồng/kg đối với lợn nái, lợn đực đang khai thác.
Tại buổi họp báo quý 1/2019 của UBND tỉnh Lai Châu ngày 8/4, lãnh đạo Chi cục chăn nuôi và thú y Lai Châu cho biết, dịch tả lợn châu Phi đã lan rộng ra 28 xã của 4 huyện trên địa bàn.
Sau ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên xảy ra ngày 19/3 tại xã Thèn Sin, huyện Tam Đường (Lai Châu) được phát hiện, đến nay dịch đã lan rộng trên địa bàn và cơ quan chức năng địa phương đang nỗ lực để kiểm soát dịch.
Cụ thể, đến hết ngày 7/4 dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã xuất hiện tại 613 hộ, 119 bản, ở 28 xã, thuộc 4 huyện là Tam Đường, Sìn Hồ, Nậm Nhùn. Số lợn mắc bệnh phải tiêu hủy là hơn 2.000 con; trong đó có hơn 1.300 con mắc bệnh, gần 600 con chết và trọng lượng lợn buộc phải tiêu hủy tại các huyện là hơn 68.000kg.
Hiện nay, tỉnh Lai Châu cũng đã công bố dịch và triển khai các biện pháp chống dịch khẩn cấp tại địa bàn để ngăn chặn dịch lây lan ra diện rộng. Địa phương đã thành lập và duy trì 79 chốt kiểm dịch động vật; trong đó có 4 chốt kiểm dịch cấp tỉnh chốt chặn tại các tuyến quốc lộ ra vào tỉnh; 53 chốt cấp huyện tại các địa phương có dịch và 22 chốt tại các huyện chưa có dịch.
Nhân viên thú y xã Noong Hẻo, huyện Sìn Hồ tiến hành phun thuốc tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi lợn của các hộ dân trong xã. Ảnh: Công Tuyên/TTXVN
Ông Nguyễn Mạnh Thưởng, Phó Chi cục trưởng, Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu cho biết, hiện các cơ quan chức năng đã phối hợp với chính quyền các địa phương quản lý chặt các chốt chặn kiểm soát động vật, phun trên 7.600 lít hóa chất trong tháng tiêu độc khử trùng tại các khu chăn nuôi. Số lượng hóa chất cấp cho phòng chống dịch tại các địa phương có dịch là trên 10.000 lít và trên 52.000kg vôi bột. Ngoài ra, địa phương cũng đang kiểm soát chặt việc giết mổ, bán chạy động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, động vật chết hay sản phẩm động vật mang mầm bệnh ra môi trường.
Tỉnh Lai Châu cũng đã tăng cường thông tin tuyên truyền và yêu cầu người dân cung cấp chính xác về tình hình dịch bệnh cho cơ quan chức năng và chính quyền địa phương. Thực hiện tiêu độc, khử trùng hộ gia đình có ổ dịch và các gia đình lân cận.
Theo Mạnh Tú-Việt Hoàng (TTXVN)
-
Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnhThành lập Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc giaBà Huỳnh Trúc Duyên tái đắc cử Chủ tịch Hội LHPN TP Cà MauĐổi thay ở Tiểu khu 67Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?Cà Mau rực rỡ cờ hoa trước ngày hội lớnPhòng, chống tội phạm phải là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyênXin đừng “vá chài” kiểu ấyNhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹChủ tịch UBND tỉnh Lê Quân tiếp xúc gặp gỡ cử tri xã Phong Lạc
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Đồng bằng sông Cửu Long gia tăng xuất khẩu loại gạo phẩm cấp cao
- ·Công bố danh sách khu neo đậu tránh trú bão hàng năm
- ·Đầu tư xây dựng 45 Trạm kiểm tra tải trọng xe cố định
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 1,59%
- ·Khắc phục xong sự cố hệ thống điện phía Nam
- ·Tiết kiệm trên 467 tỷ đồng qua mua sắm tài sản tập trung
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Ngành dệt may nỗ lực phấn đấu xuất khẩu đạt trên 17 tỷ USD trong năm 2012
- ·Khá lên từ vốn tương trợ
- ·Đảm bảo an toàn tuyệt đối trong bầu cử
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Hạ thủy tàu tuần tra đa năng DN 2000 của Cảnh sát biển Việt Nam
- ·Xuất khẩu cao su 7 tháng năm 2016: Tăng 8,8% khối lượng, giảm 7% giá trị
- ·Hơn 11.000 lượt cán bộ y tế luân phiên về cơ sở
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Hướng làm giàu cho những người ít đất
- ·Sức lan toả từ một hội thi
- ·Dừng nhập phủ tạng, phụ phẩm gia súc, gia cầm
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Nét đẹp đạo
- ·Thủ tướng sẽ tham dự khai mạc Hội nghị Bộ trưởng
- ·Sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Chính sách hỗ trợ đầu tư vườn ươm giống cây lâm nghiệp
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Trồng dưa lưới hiệu quả cao
- ·Làm giàu từ cây ăn trái
- ·Chúc mừng lễ Hạ Ngươn và lễ Khai đạo Cao Đài năm 2021
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Cà Mau: Bầu cử diễn ra trong không khí phấn khởi, an toàn, nghiêm túc
- ·Cao su Bình Phước sẽ có nhãn hiệu chứng nhận xuất xứ
- ·Nông dân thời hội nhập: Bài cuối
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·49.248 tỷ đồng phát triển kinh tế thủy sản bền vững