搜索

【cách đặt cược bóng đá】Sẵn sàng đổi mới

发表于 2025-01-10 23:36:23 来源:88Point
6 gương mặt đại diện Việt Nam dự Cuộc thi "Thách thức thương mại quốc tế" Doanh nghiệp Việt cần phòng ngừa tranh chấp,ẵnsàngđổimớcách đặt cược bóng đá lừa đảo trong thương mại quốc tế

Thành tựu của sẵn sàng đổi mới

Ba năm qua, kinh tế thế giới đã hứng chịu hết cú sốc này đến thử thách kia, với diễn biến nhanh, phức tạp, chưa có tiền lệ. Và, đang tiến gần một cách nguy hiểm đến suy thoái do lạm phát, do lãi suất và gánh nợ ngày càng tăng. Tuy vậy, bão tố dường như né Việt Nam, đổ bộ vào chỉ còn là "áp thấp nhiệt đới". Đấy là cơ hội không thể mỹ mãn hơn để vững lòng xây "lâu đài ngoại thương".

Vượt 500 tỷ USD, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam tiến gần mốc kỷ lục -  Báo điện tử VnMedia - Tin nóng Việt Nam và thế giới

Năm 2020, xuất nhập khẩu vượt ngưỡng 500 tỷ USD, tăng so với năm trước. Năm 2021 xuất nhập khẩu tăng tiếp so với năm 2020, đồng thời vượt tiếp đỉnh 600 tỷ USD. Năm 2022, lập đỉnh mới là 700 tỷ USD, tổng kim ngạch hai chiều đạt 731,8 tỷ USD, tăng 9,3% so với 2021, 3 năm liền tăng trưởng. Năm 2022, xuất siêu 11 tỷ USD, nối dài mạch xuất siêu 7 năm (2016 – 2022).

Với mốc 700 tỷ USD, xuất nhập khẩu đã tăng 7 lần so với 15 năm trước - năm 2007, khi Việt Nam gia nhập WTO. Năm 2006, Việt Nam xếp thứ 50 thế giới về xuất khẩu và thứ 44 về nhập khẩu thì 2021 thứ hạng đó là 23 và 20. Với năm 2022, các thứ bậc được cải thiện, tiếp tục nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có xuất nhập khẩu lớn nhất toàn cầu. Đồng thời là thành quả của việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đi vào chiều sâu, ngày càng thực chất, sáng ngời tinh thần độc lập, chủ động, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đi đầu trong khu vực về hợp tác kinh tế đa phương.

Các địa phương cùng nỗ lực, thị trường nào cũng được đẩy mạnh, nổi bật là các đầu tàu kinh tế, các thị trường tiềm năng. Xuất nhập khẩu năm 2022 TP. Hồ Chí Minh là 140 tỷ USD, với Trung Quốc là 177 tỷ USD và Hoa Kỳ 123 tỷ USD. Nhóm mặt hàng chính. Nhóm nông thủy sản sớm hoàn thành mục tiêu với nhiều mặt hàng lập kỷ lục mới.

Thương hiệu “cơm Việt Nam” của Tập đoàn Lộc Trời có mặt tại Hà Lan, Đức, Pháp… và được bày bán tại hệ thống siêu thị hàng đầu châu Âu - Carrefour; gạo ST25 mang thương hiệu “A An” của Tập đoàn Tân Long chinh phục thị trường Nhật Bản… Trong nhiều năm qua, chưa năm nào gạo thơm ST 24, ST 25 bán sang châu Âu, Trung Đông được trên 1.000 USD/ tấn… Những dòng tin gom góp niềm vui xuất khẩu gạo lập kỷ lục 7,1 triệu tấn, 3,5 triệu USD.

Cá tôm nối đuôi lên đường. Tôm đạt 4,3 tỷ USD, tăng 30%; xuất khẩu cá tra vượt 2,5 tỷ USD, gấp rưỡi 2021. Cá ngừ lần đầu tiên vượt 1 tỷ USD… Các loại thủy sản khác đều tăng trưởng hai con số từ 18 - 77%.

Lô bưởi đầu tiên 40 tấn từ Bến Tre bay sang Hoa Kỳ “cháy hàng”, liền tiếp ứng bằng tầu thủy sang bờ Tây và bờ Đông thoả lòng háo hức của bà con ta xa xứ. Bưởi là loại trái cây thứ 7 tiếp bước xoài, nhãn, vải, thanh long, chôm chôm và vú sữa, hành quân vào Hoa Kỳ. Dư âm của lô bưởi đầu tiên nói trên chưa hết thì chuyến bưởi đỏ Tân Lạc, Hòa Bình đầu tiên tiếp bước sang Anh. Bưởi của ta được cấp 25 mã số vùng trồng xuất sang Hoa Kỳ mà với cả EU. Khoai lang, tổ yến là 2 mặt hàng thứ 12 và 13 sau 11 loại rau quả được bán chính ngạch vào Trung Quốc, hàng đi đường biển giảm áp lực đối với các cửa khẩu trên bộ phía Bắc từng gây khó chịu. Bưởi và chanh là loại quả thứ 4 và thứ 5 từ Việt Nam sang New Zealand, sau xoài, thanh long và chôm chôm. Việt Nam đứng thứ 3 về cung cấp xoài cho Hàn Quốc sau Thái Lan, Pêru.

Điều đó minh chứng nỗ lực xây dựng và phát triển thương hiệu rau quả nói riêng và nông phẩm Việt nói chung, tạo sức mạnh cho những mặt hàng tiềm năng của Việt Nam. Đây là "trái chín" đầu mùa của chiến lược đổi mới - từ chú trọng sản lượng sang hướng tới chất lượng; cũng như phát triển chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm bài bản.

Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo không chỉ kim ngạch hùng hậu mà còn tự tin tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Việt Nam đã vươn lên trong mấy năm gần đây trở thành trung tâm sản xuất sản phẩm điện, điện tử, quang học. Năm 2021, xuất khẩu các mặt hàng này đã đạt mức 100 tỷ USD, chiếm hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, 20 năm trước tỷ lệ đó là 5%. Cùng với đó là sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ.

Theo Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, toàn quốc có 1.800 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, trong đó có 300 là nhà cung cấp cấp 1 tập trung ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Tại Vĩnh Phúc, Toyota Motor Vietnam đã cung cấp kinh kiện cơ khí, linh kiện nhựa với tỷ lệ khác nhau cho từng mẫu xe. Samsung Vietnam đã cung ứng cho các tổ hợp tại Bắc Ninh, Thái Nguyên.

Việc 999 xe VinFast điện sang Mỹ là bước ngoặt của ngành ô tô, đánh dấu mốc khi lần đầu tiên ôtô điện thương hiệu Việt tham gia vào thị trường ôtô điện thế giới, góp phần chuyển đổi xanh, chống biến đổi khí hậu toàn cầu, khẳng định ta đã làm chủ được công nghệ cao, cạnh tranh sòng phẳng. Cần thời gian để kiểm chứng niềm vui này, trước mắt là thực hiện đơn hàng 65 nghìn xe điện VinFast VF8 và VF9 từ nhiều nước.

Trong cái rủi có cái may. Lượng xuất khẩu dầu thô giảm mạnh song do giá “nhảy vọt” dẫn tới gíúp kim ngạch xuất khẩu này tăng đột ngột tới 40%, từ đó góp vào tăng trưởng xuất khẩu chung; đóng góp tăng thu ngân sách đáng kể là cơ sở để giảm các loại thuế đánh vào xăng dầu, chủ động hạ giá bán lẻ xăng dầu.

Hiệp định EVFTA sau hai năm thực thi

Việc kiện trì đàm phán để đạt được các Hiệp định FTA, nhất là các Hiệp định thế hệ mới. Ngay sau là việc thúc đẩy thưc hiện các cam kết. Năm 2022 là năm thứ 4 thực thi Hiệp định CPTPP, xuất khẩu sang các thị trường thành viên tăng trưởng từ 75 - 100% với chủ lực là điện thoại và linh kiện, nhóm điện tử và máy vi tính, máy móc, phụ tùng, dệt may, da giày… Tận đụng ưu dãi của EVFTA, nhiều sản phẩm chủ lực sang EU tăng cao. Chưa đầy 2 năm thực thi UKVFTA, xuất khẩu của Việt Nam xông xênh vào Anh. Hiệp định RCEP là FTA mới nhất có hiệu lực từ đầu năm 2022 đang được tận dụng để tăng xuất khẩu vào các thị trường thành viên, nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia….

Thông qua các FTA với đối tác châu Âu, các doanh nghiệp đã tận dụng nhiều hơn nguyên vật liệu mới, phụ tùng kỹ thuật cao của các đối tác FTA, đồng thời đáp ứng quy tắc về xuất xứ. Gỗ nguyên liệu từ châu Âu càng yên tâm.

Chớp thời cơ Covid-19 được kiểm soát, xúc tiến thương mại sôi động trở lại. Nâng cao tính chuyên nghiệp & hiệu quả của các chương trình tư vấn, hội nghị giao thương trực tuyến, các hoạt động trực tiếp. Từ tháng 7/2022 đến nay, Giao ban xúc tiến thương mại với thương vụ nước ngoài được tổ chức hằng tháng nhằm kịp thời gỡ các “nút thắt”. Sẽ có giao ban đột xuất theo thị trường với những địa bàn nhạy cảm, có yếu tố bất ngờ.

Chấp nhận vào sân chơi toàn cầu, để hàng xuất khẩu của ta đã vượt qua những rào cản, thủ tục khắt khe, cập nhiều bến bờ mới, tăng cường phòng vệ, cảnh báo sớm nguy cơ được kiên trì thực thi. Trước làn sóng hàng nhập ngoại tràn vào, hàng Việt trỗi dậy bằng sức mạnh nội lực, với “động cơ đốt trong” là Cuộc Vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Dù “Sáng chống bão giông, chiều ngăn nắng lửa” hàng Việt vẫn vững vàng.

Logistics với sự tham gia của khoảng 5 nghìn doanh nghiệp được đầu tư mới đã tiến bộ, đứng thứ 11/50 nền kinh tế mới nổi, hy vọng đưa hàng đi nhanh, đón lẹ hàng về, chi phí hợp lý.

Do ảnh hưởng của đại dịch, sau kỷ lục năm 2019, 2 năm tiếp theo, giải ngân vốn FDI đã chậm lại, song 2022 đã khác, tăng 13,5% so với năm 2021.

Chính sách tài khóa, tài chính tin dụng, lãi xuất, giãn hoãn thực hiện nghĩa vụ, điều hành tỷ giá, cung ứng vốn… trợ lực cho tay lái con tàu thương mại vượt trùng dương.

Hướng tới tương lai

Bước vào năm 2023, đường đi đã xuất hiện chướng ngại vật. Sau quãng thời gian không dài bùng nổ thương mại, chợt có "gió trái mùa" từ việc thiếu đơn hàng. Việc thiếu đơn hàng mới dẫn tới không nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất, từ đó tác động tiêu cực không chỉ làm ra hàng xuất khẩu mà toàn bộ nền sản xuất nước nhà. Dù mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 2023 thấp hơn mức tăng trưởng của 2022, song vẫn là thách thức lớn.

Năm 2023, thương mại toàn cầu sẽ tiếp tục chịu nhiều sức ép do căng thẳng chính trị, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; lạm phát tăng cao; thị trường thu hẹp, cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ và phòng chống dịch Covid-19 ở một số nước hợp sức tác động mạnh đến thị trường nội địa cũng như xuất khẩu, theo hướng bất lợi khi nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn. Một trong đó, đến nhanh và lan rộng là xuất khẩu vào Hoa Kỳ, nên khi cơn suy thoái ập đến, kinh tế Mỹ suy giảm, lập tức xuất khẩu của ta bị "vạ lây". Dấu hiệu đó khởi phát từ cuối 2022, các tháng đầu năm 2023 lộ rõ, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt trong thời gian tới đây. Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/3/2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 133 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2022.

Thiếu đơn hàng, doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, thu hẹp hoặc ngừng hẳn, giảm giờ làm, cho nghỉ việc, cho nghỉ dài hạn, chấm dứt hợp đồng, nghỉ Tết sớm, dài chưa từng có, chậm, nợ lương, chậm nộp bảo hiểm... từ cuối 2022 đến nay. Những tín hiệu tiêu cực đã gõ cửa lĩnh vực xã hội.

Trong tình thế đó càng phải tiếp tục “Hướng tới tương lai”, nâng cao nghị lực “Sẵn sàng đổi mới”. Trong tình huống nào, năm 2023, xuất khẩu phải tăng làm trụ cột và động lực để kinh tế thăng hoa, và mục tiêu đã đặt ra là tăng khoảng 6% so với năm trước.

Muốn thế giải pháp càng phải mới, căn cơ, đồng bộ, đồng lòng với nguyên tắc xuyên suốt là: Hướng về doanh nghiệp, khi doanh nghiệp gặp khó càng phải hỗ trợ; đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường quản lý nhập khẩu, cán cân thương mại tích cực: Đảm bảo bình đẳng trên thương trường.

“Sóng càng cả càng vững tay chèo”. “Sẵn sàng đổi mới, hướng tới tương lai” được vận dụng linh hoạt, sáng tạo trên trận tuyến thương mại đối ngoại trong bối cảnh thách thức đa chiều chính là dương cao ngọn cờ đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, càng sáng ngời giá trị lý luận và thực tiễn nền tảng tư tưởng của Đảng,/.

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【cách đặt cược bóng đá】Sẵn sàng đổi mới,88Point   sitemap

回顶部