【bxh c1 2023】Nắm rõ cam kết cạnh tranh, sẵn sàng tận dụng RCEP
Hiệp định RCEP là hiệp định thương mại tự do được 10 nước thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 05 nước đối tác của ASEAN là Nhật Bản,ắmrõcamkếtcạnhtranhsẵnsàngtậndụbxh c1 2023 Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia và New Zealand ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 trong năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN. Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2022. Hiệp định RCEP được coi là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng lợi ích cho các thành viên tham gia. Việc tham gia ký kết Hiệp định RCEP cũng là một trong những ưu tiên hội nhập của các quốc gia thành viên ASEAN. Theo đó, khối các nước RCEP sẽ tạo nên một thị trường lớn với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm 30% dân số thế giới với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) xấp xỉ 26,2 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu và trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới. Hiệp định RCEP gồm 20 Chương và các Phụ lục, bao gồm các quy định và cam kết cụ thể các Chương về: Tự do hóa thương mại hàng hóa, Quy tắc xuất xứ, Thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, Phòng vệ thương mại, Thương mại dịch vụ, Di chuyển thể nhân, Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Thương mại điện tử, Cạnh tranh, Doanh nghiệp vừa và nhỏ,… Đại diện Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) cho biết: Với việc tham gia Hiệp định RCEP, các nước thành viên sẽ có nhiều cơ hội mới khi tham gia vào thị trường thương mại, đầu tư rộng lớn hơn. Bên cạnh đó, cũng là thách thức khi các các bên tham gia thị trường phải cạnh tranh với những đối tác có cơ cấu sản phẩm tương tự và mức độ cạnh tranh mạnh khốc liệt hơn. Để đảm bảo thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế và phúc lợi của người tiêu dùng trong khu vực, Hiệp định RCEP đã có những quy định, nghĩa vụ riêng về cạnh tranh tại Chương 13 của Hiệp định. Chương Cạnh tranh Hiệp định RCEP gồm 09 điều khoản và 04 phụ lục áp dụng loại trừ Điều 13.3 (các biện pháp thích hợp chống lại các hoạt động phản cạnh tranh) và Điều 14 (Hợp tác) của Chương Cạnh tranh đối với Brunei Darussalam, Campuchia, Lào và Myanmar. Theo đó, các cam kết chính trong Chương Cạnh tranh Hiệp định RCEP được thể hiện: Mục tiêu Chương Cạnh tranh nhằm thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế và phúc lợi của người tiêu dùng thông qua áp dụng, duy trì các luật và quy định để ngăn chặn các hoạt động phản cạnh tranh; cũng như hợp tác khu vực về xây dựng và thực hiện các luật và quy định về cạnh tranh giữa các Bên. Việc đề ra những mục tiêu này nhằm đảm bảo lợi ích của các bên tham gia Hiệp định, bao gồm tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa các Bên. Về các Nguyên tắc Cơ bản về cạnh tranh, Chương 13 của Hiệp định quy định mỗi nước thành viên phải thực thi nội dung Chương Cạnh tranh nhất quán với mục tiêu của Chương. Các Bên thừa nhận quyền và nghĩa vụ của mỗi Bên trong Chương này là quyền chủ quyền của mỗi Bên trong việc phát triển, thiết lập, quản lý và thực thi luật, quy định và chính sách cạnh tranh; cùng sự khác biệt đáng kể giữa các Bên về năng lực và trình độ phát triển trong lĩnh vực luật và chính sách cạnh tranh. Đối với quy định về các biện pháp thích hợp chống lại hoạt động phản cạnh tranh, các nước thành viên RCEP phải thông qua hoặc duy trì các luật và quy định về cạnh tranh để ngăn chặn các hoạt động phản cạnh tranh, và phải thực thi các luật và quy định đó một cách phù hợp; phải thiết lập hoặc duy trì một hoặc các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện hiệu quả các luật và quy định về cạnh tranh. Trong quá trình thực thi luật và cơ quan cạnh tranh, các nước thành viên phải đảm bảo tính độc lập trong việc ra quyết định của một hoặc các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc thực thi luật và quy định cạnh tranh. Việc thực thi các quy định pháp luật cạnh tranh tuân theo nguyên tắc không phân biệt đối xử theo quốc gia, áp dụng đối với tất cả các chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại không phụ thuộc và quyền sở hữu của họ. Việc áp dụng loại trừ hoặc miễn trừ luật và quy định cạnh tranh của các nước thành viên phải minh bạch và dựa trên cơ sở của chính sách công hoặc lợi ích công cộng. “Các Bên phải công bố rộng rãi các luật và quy định về cạnh tranh cũng như bất kỳ hướng dẫn nào được ban hành liên quan đến việc quản lý các luật và quy định đó, ngoại trừ các quy trình vận hành nội bộ. Việc áp dụng và thực thi pháp luật cạnh tranh phải tuân thủ các quy trình và thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật” - Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, cho biết. Về các điều khoản về hợp tác, các nước thành viên RCEP thừa nhận tầm quan trọng của việc hợp tác giữa các cơ quan cạnh tranh nhằm thúc đẩy thực thi pháp luật cạnh tranh hiệu quả. Theo đó, cơ quan cạnh tranh trong nguồn lực sẵn có, có thể hợp tác thông qua các hình thức như thông báo, trao đổi thông tin phối hợp trong thực thi. Đối với quy định về bảo mật thông tin, Chương Cạnh tranh không yêu cầu một nước thành viên RCEP chia sẻ thông tin trái với luật, quy định và lợi ích quan trọng của Bên đó. Khi một Bên yêu cầu thông tin mật theo Chương này, Bên yêu cầu phải thông báo cho Bên được yêu cầu đầy đủ thông tin về mục đích, dự tính sử dụng và các quy định có thể ảnh hưởng tới tính bảo mật của thông tin. Bên cạnh đó, điều khoản này cũng quy định cụ thể về nghĩa vụ của các bên khi chia sẻ các thông tin bảo mật cho phép. Trong vấn đề hợp tác kĩ thuật và nâng cao năng lực, nhằm xây dựng năng lực cần thiết để tăng cường phát triển chính sách cạnh tranh, các nước thành viên RCEP có thể hợp tác, đa phương hoặc song phương dựa trên nguồn lực sẵn có. Các hoạt động hợp tác gồm: Chia sẻ kinh nghiệm liên quan và thông tin ngoài thông tin mật về xây dựng và thực hiện chính sách và luật cạnh tranh, trao đổi chuyên gia về luật và chính sách cạnh tranh, trao đổi về cán bộ cơ quan cạnh tranh vì mục đích đào tạo,… Đối với vấn đề quy định về bảo vệ người tiêu dùng, các nước RCEP công nhận tầm quan trọng của Luật bảo vệ người tiêu dùng và việc thực thi luật cũng như sự hợp tác giữa các Bên về các vấn đề liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng nhằm đạt được các mục tiêu của Chương này. Mỗi Bên sẽ thông qua hoặc duy trì các luật hoặc quy định để cấm việc sử dụng trong thương mại các hành vi gây hiểu lầm, hoặc mô tả sai lệch hoặc gây hiểu lầm. Đồng thời, mỗi Bên công nhận tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức và khả năng tiếp cận các cơ chế khắc phục sự cố của người tiêu dùng. Các Bên có thể hợp tác về các vấn đề chung mối quan tâm liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng. Việc hợp tác được thực hiện phù hợp với luật pháp và quy định tương ứng của các Bên và trong phạm vi nguồn lực sẵn có. Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, để tăng cường sự hiểu biết giữa các nước thành viên hoặc để giải quyết các vấn đề cụ thể phát sinh trong Chương Cạnh tranh, các bên có thể tiến hành tham vấn khi bên yêu cầu chỉ rõ, nếu có liên quan, những ảnh hưởng của vấn đề tới lợi ích quan trọng của quốc gia mình, bao gồm thương mại hoặc đầu tư giữa các Bên liên quan. Bên được yêu cầu sẽ xem xét đầy đủ và thể hiện sự thông cảm tới các lo ngại của Bên yêu cầu. Về điều khoản giải quyết tranh chấp, các nước thành viên không yêu cầu giải quyết tranh chấp đối với bất kỳ vấn đề nào phát sinh trong Chương Cạnh tranh. Cụ thể, tương tự các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới khác, Chương Cạnh tranh của Hiệp định RCEP được Việt Nam đàm phán trên cơ sở pháp luật cạnh tranh hiện hành và các pháp luật khác có liên quan. Do vậy, việc thực hiện các cam kết của Chương Cạnh tranh mang tính khả thi cao và cũng tạo điều kiện thuận lợi trong việc đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh tại thị trường Việt Nam nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và trong nước cũng như khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh. “Hiệp định chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thương mại, đầu tư, kinh doanh giữa các quốc gia trong khu vực RCEP. Chính vì vậy, doanh nghiệp và cộng đồng cần phải chuẩn bị tâm thế, sẵn sàng trong môi trường cạnh tranh, chủ động nắm được các quy định và cam kết về cạnh tranh. Bên cạnh việc nâng cao tính chủ động từ phía doanh nghiệp, luôn có sự đồng hành của cơ quan quản lý Nhà nước để có thể khai thác triệt để hiệu quả những lợi thế mà Hiệp định RCEP mang lại” - Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, cho hay.Hiệp định RCEP có sự tham gia của 10 quốc gia thành viên ASEAN và 5 đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand Hiệp định chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thương mại, đầu tư, kinh doanh giữa các quốc gia trong khu vực RCEP
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
-
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: 4 lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác Trung Quốc
-
Thủ tướng trực tiếp lội xuống đầm lầy, chỉ đạo tìm kiếm nạn nhân tại Làng Nủ
-
Quốc hội Việt Nam chủ động, tích cực, đóng góp trách nhiệm cho AIPA
-
SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
-
Đảng ủy Bộ Tài chính ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 45
- 最近发表
-
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- Khơi dậy khát vọng cống hiến, khẳng định bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam
- Trung tướng Tô Ân Xô giải thích về số tiền chênh lệch trong vụ án Việt Á
- Cần có chính sách thu hút nhân lực chất lượng cao, sử dụng nhân tài cho Thủ đô
- HLV Kim Sang
- Thấy gì qua triệt phá vụ ma túy lớn ?
- Ông Ngọ Duy Hiểu: Tổng LĐLĐ Việt Nam đủ cơ sở xây nhà ở xã hội cho công nhân
- Tạm giữ hình sự đối tượng giết người
- Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- Hai Phó Thủ tướng làm Chủ tịch Hội đồng điều phối hai vùng
- 随机阅读
-
- Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam
- Thủ tướng: Lấy Bắc Ninh làm hình mẫu về phát triển nhà ở xã hội để nhân rộng
- Cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm đợt Tết Nguyên đán
- Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- Chủ tịch Quốc hội: Chuyển tư duy quản lý sang khơi thông nguồn lực
- Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo các tập đoàn lớn của nước ngoài đang đầu tư tại Việt Nam
- Thủ tướng Chính phủ: Các doanh nghiệp cần phát huy 6 tiên phong
- Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- Việt Nam và Indonesia phấn đấu thương mại hai chiều vượt 15 tỷ USD
- Thứ trưởng Phạm Đức Long giữ chức Bí thư Đảng ủy Bộ Thông tin và Truyền thông
- TP Hồ Chí Minh khai mở giai đoạn mới của chuyển đổi số toàn diện
- Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- Quyết liệt, đồng bộ trong triệt xóa các điểm đánh bạc ăn tiền
- Airbus và Vietjet bàn giao tàu bay mới mang hình ảnh kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam
- Thủ tướng trực tiếp lội xuống đầm lầy, chỉ đạo tìm kiếm nạn nhân tại Làng Nủ
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Bi kịch của một gia đình
- Về nơi chôn nhau cắt rốn để… chia đất
- Đại tướng Tô Lâm: Hội Cựu CAND Việt Nam góp phần vào sự ổn định của đất nước
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Tiếp cận với hệ thống phân phối tại Hoa Kỳ: Cách nào hiệu quả nhất?
- Doanh nghiệp tôm sẽ kiện Mỹ lên WTO
- Ngành Hải quan luôn hướng tới mục tiêu giúp doanh nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn
- Còn dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ lãi suất?
- Đưa hàng Việt về nông thôn: Cần đảm bảo tính bền vững
- Kiên quyết xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật về hóa đơn
- Giá vàng hôm nay 6/7: Vừa 'hồi sức', vàng lại giảm giá
- Tây Ninh: Hơn 60% hộ kinh doanh sử dụng ứng dụng eTax Mobile
- Những dòng kim cương siêu lý tưởng và độc đáo được ưa chuộng nhất
- Kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Cha Lo và cảng biển Hòn La tăng mạnh