【tỷ lệ bóng đá cúp c2】Lời giải từ việc thống nhất thuế xuất khẩu phân bón
Khung thuế suất hiện hành có khoảng cách lớn từ 0 - 40%
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu,ờigiảitừviệcthốngnhấtthuếxuấtkhẩuphânbótỷ lệ bóng đá cúp c2 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan gửi lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp trước khi trình Chính phủ.
Trong thời gian gần đây, Bộ Tài chính nhận được kiến nghị của một số cơ quan đề nghị rà soát, xem xét chính sách thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phân bón trước tình hình các loại phân bón trên thị trường thế giới và trong nước liên tục tăng cao.
Về năng lực sản xuất, tính đến nay, tổng công suất của các cơ sở sản xuất phân bón trong nước là 29,25 triệu tấn/năm. Trong trường hợp các nhà máy sản xuất phân bón hoạt động thuận lợi theo công suất thiết kế là có thể đáp ứng nhu cầu phân đạm và phân lân trong nước. Phân kali nước ta không có mỏ muối kali nên bắt buộc phải dựa vào nguồn cung nhập khẩu.
Lời giải từ việc thống nhất thuế xuất khẩu phân bón |
Năm 2021, Việt Nam nhập khẩu 4,54 triệu tấn phân bón, tăng 19,4% về khối lượng, tăng 52,6% về kim ngạch và tăng 27,8% về giá so với năm 2020, với nguồn nhập khẩu chính từ Trung Quốc chiếm 42% kim ngạch. Về xuất khẩu, năm 2021 Việt Nam xuất khẩu 1,35 tấn phân bón, tăng 16,4% về khối lượng, tăng 64,2% về kim ngạch và giá tăng 41,2% so với năm 2020.
Luật thuế Xuất nhập khẩu số 107/2016/QH13 quy định khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế, trong đó mặt hàng phân bón thuộc nhóm 31.01 đến 31.05 có khung thuế xuất khẩu từ 0% đến 40% (nhóm có số thứ tự từ 85 đến 89). Ngoài ra, trong Biểu thuế xuất khẩu có nhóm hàng số thứ tự 211 có tên mô tả là: "Vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm không quy định ở trên có giá trị tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên", khung thuế suất thuế xuất khẩu từ 5 -20%.
Căn cứ quy định của Luật thuế Xuất nhập khẩu, tại Khoản 4 Điều 4 Nghị định số 122/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định mặt hàng phân bón nếu có giá trị tài nguyên khoáng sản cộng chi phí năng lượng dưới 51% giá thành sản phẩm có thuế suất thuế xuất khẩu là 0%. Đối với mặt hàng phân bón nếu có giá trị tài nguyên khoáng sản cộng chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên có thuế suất thuế xuất khẩu 5%.
Ưu tiên xuất khẩu do nguồn cung dư thừa
Để góp phần hạ giá phân bón trong nước, ổn định nguồn cung, tại Công văn số 3662/BTC-CST, Bộ Tài chính đề xuất quy định thống nhất một mức thuế suất thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng phân bón thuộc nhóm 31.02, 31.03, 31.04, 31.05 tại Biểu thuế xuất khẩu, không phân biệt theo tỷ lệ tài nguyên khoáng sản trong sản phẩm phân bón. Riêng đối với phân bón thuộc nhóm 31.01 là phân bón hữu cơ, không sử dụng tài nguyên khoáng sản, dự thảo Nghị định giữ mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% như hiện hành.
Sau khi gửi xin ý kiến, Bộ Tài chính nhận được kiến nghị của một số đơn vị về thuế xuất khẩu mặt hàng phân bón. Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đề xuất về phương án điều chỉnh thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phân bón như sau: Đối với các mặt hàng phân bón (urê, phân lân, super lân, DAP, MAP... trừ mặt hàng phân bón NPK): quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu 5% như đã gửi xin ý kiến là phù hợp.
Riêng đối với phân NPK trong nước đã đáp ứng được nhu cầu và hiện dư thừa nhiều phải xuất khẩu nên Bộ Tài chính đề xuất quy định mức thuế xuất khẩu 0% để không ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.
Sử dụng thuế để kiểm soát giá cả là vô cùng quan trọng Việc áp thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phân bón theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế, cần sớm được thực hiện. Bởi vì, phân bón là nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành Nông nghiệp, liên quan trực tiếp đến hàng chục triệu hộ nông dân, việc kiểm soát thuế để kiểm soát giá cả là vô cùng quan trọng. Để hạ giá phân bón trong nước, góp phần giảm chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, cần thiết xem xét áp thuế xuất khẩu với một số loại phân bón - nhóm sản phẩm đang chiếm 30 - 40% giá thành sản xuất lúa hiện nay. |
Trước đó, tham gia đóng góp ý kiến, Bộ Công thương đề nghị cân nhắc việc áp dụng thuế xuất khẩu cho tất cả chủng loại phân bón do thị trường giá cả, nhu cầu, nguồn cung biến động từng ngày, từng tuần, theo tháng, theo mùa vụ và việc tăng mức thuế xuất khẩu cần tính đến các yếu tố thực tiễn như nguyên liệu đầu vào, nguồn cung...
Ngoài ra, hiện nay, nhu cầu phân bón trong nước đạt khoảng 11 triệu tấn/năm trong khi tổng công suất các nhà máy được cấp phép sản xuất phân bón ước tính đạt trên 29 triệu tấn/năm, vì vậy các đơn vị đều phải tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Việc hạn chế xuất khẩu có thể dẫn đến tồn đọng nhiều mặt hàng, nhất là các mặt hàng phân bón trong nước đã sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu, tăng chi phí.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu, xem xét chính sách thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng phân bón urê, DAP, MAP và phối hợp với các bộ, ngành các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với phân urê, DAP, MAP để đảm bảo nguồn cung trong nước trong tình hình nguồn cung phân bón đối với một số mặt hàng khan hiếm.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Cần Thơ: Phạt cơ sở sản xuất hơn 10 tấn mì sợi chứa hàn the
- ·Áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro 4 với tất cả các loại ô tô
- ·Công bố kết quả kiểm tra chất lượng 188 mẫu xăng E5 trên thị trường
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·'Nóng' nạn buôn lậu thiết bị điện tử, máy tính xách tay, điện thoại
- ·Bánh kẹo, mứt tết Mậu Tuất: Hàng Việt nhãn mác rõ ràng, áp đảo hàng ngoại
- ·‘Loạn’ giá, chất lượng đặc sản thịt gác bếp
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Giải pháp minh bạch thông tin hàng hoá bằng phần mềm Scan and Check
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Từ chối đăng kiểm cho xe ô tô tự ý ‘độ đèn chiếu sáng’
- ·Bất ngờ vật liệu siêu đông cứng sửa chữa 'thần tốc' khe co giãn trên cầu Thanh Trì
- ·Bị phạt 90 triệu vì kinh doanh hàng lậu, Viettel lên tiếng
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Doanh nghiệp đăng ký dán nhãn năng lượng trực tuyến
- ·Cần sớm chuẩn hóa thông tin truy xuất nguồn gốc hàng hóa
- ·Diễn đàn lần thứ 49 của Ủy ban Tư vấn về Tiêu chuẩn và Chất lượng của ASEAN
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Thực phẩm màu sắc bắt mắt có nguy cơ gây nôn mửa, tan máu