【bomgdanet】Tăng trưởng bền vững phải tập trung vào khu công nghiệp
Chiến lược giúp WinCommerce đạt tăng trưởng bền vững Du lịch xanh là xu thế tất yếu giúp tăng trưởng bền vững |
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết phát triển kinh tế,ăngtrưởngbềnvữngphảitậptrungvàokhucôngnghiệbomgdanet xã hội năm 2024 với mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,0-6,5%.
Theo TS. Bùi Đặng Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, để đạt được mục tiêu tăng trưởng thì phải tập trung đầu tư vào một trong những mũi nhọn của nền kinh tế, đó là khu công nghiệp (KCN).
TS. Bùi Đặng Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội |
Muốn tăng trưởng kinh tế thì phải phát triển đồng bộ các ngành, lĩnh vực cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, song vì sao, ông chỉ chú trọng vào KCN?
Cả nước hiện có 407 KCN, chưa kể 44 khu kinh tế thu hút 21 ngàn dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký 340 tỷ USD, hàng năm đóng góp vào ngân sách nhà nước 11,7%, giải quyết 8,3% tổng số lao động với 3,9 triệu người làm việc trực tiếp, không kể hàng triệu lao động gián tiếp thì không tập trung đầu tư vào KCN thì đầu tư vào đâu.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tỷ suất vốn đầu tư/ha đất trong KCN có xu hướng tăng, hiện đạt trên dưới 26 tỷ đồng/ha. Chỉ tiêu tạo việc làm, năng suất lao động của dự án trong KCN đều cao hơn dự án nằm ngoài KCN.
Còn theo số liệu của ngành thuế, trong số 1.000 doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nước nhiều nhất hàng năm thì doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN chiếm trên 20%. Ngân sách nhiều địa phương là “cứ điểm” của ngành công nghiệp như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hải Phòng, Đồng Nai, Bắc Ninh, Thái Nguyên... có sự đóng góp rất lớn của doanh nghiệp trong KCN với tỷ trọng đóng góp trên 60% tổng thu ngân sách địa phương.
Như vậy, cần có cơ chế ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp trong KCN. Nhưng thưa ông, điều này dường như lại mâu thuẫn với tôn chỉ “mọi doanh nghiệp, thành phần kinh tế phải hoạt động bình đẳng”?
Khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 38,63% vào GDP, trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đóng góp với tỷ trọng lớn nhất. Trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thì khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang đóng vai trò là đầu tàu dẫn dắt.
Trong những năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài đầu tư 35-40% tổng nguồn vốn vào KCN thì riêng ngành chế biến, chế tạo chiếm 70-80%. Vốn đầu tư thực hiện trong KCN bằng khoảng 1/3 tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội; hiệu quả đầu tư cũng vốn/mỗi héc-ta đất trong KCN cũng cao hơn rất nhiều so với các dự án ngoài khu công nghiệp.
Số liệu trên đã cho thấy, KCN đã và ngày càng đóng vai trò đặc biệt trong phát triển kinh tế. Nếu muốn GDP tăng trưởng cao, ở mức 6,0%-6,5% thì buộc phải đầu tư phát triển KCN.
Chúng ta đã từng thu hút đầu tư nước ngoài bằng nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, chi phí lao động thấp cùng với ưu đãi về giá thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn... Nhưng những lợi thế này đang mất dần, vì lương tối thiểu vùng tăng dần từng năm, thuế thu nhập doanh nghiệp không thể thấp hơn thuế tối thiểu toàn cầu được thực hiện từ năm 2024 (thuế suất tối thiểu 15%); giá thuê đất phải dần tiệm cận giá thị trường theo tinh thần Luật Đất đai sửa đổi; tài nguyên thiên nhiên của chúng ta phong phú, đa dạng, nhưng nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu vẫn phải nhập khẩu. Các lợi thế đã cạn dần, nếu không có cơ chế, chính sách ưu đãi khác thì làm sao phát triển được KCN.
Vấn đề là mọi cơ chế phải bình đẳng…
Xu hướng chung của thế giới là sản xuất xanh, sạch, thân thiện với môi trường, với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống gần bằng 0.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26 diễn ra ở Glasgow (Scotland), Việt Nam cùng nhiều nước trên thế giới đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng "0" (Net Zero) vào năm 2050. Chưa cần thực hiện ưu đãi bằng các cơ chế khác, chỉ đưa ra các ưu tiên, ưu đãi đối với doanh nghiệp sản xuất xanh, sạch, thân thiện với môi trường, thì gần như đương nhiên, doanh nghiệp trong KCN đã được hưởng. Bởi các cơ sở sản xuất tập trung trong KCN, khu kinh tế nên công tác bảo vệ môi trường được kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt xử lý nước thải, chất thải rắn.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cho thấy, hiện có 91% KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đáp ứng nhu cầu và tiêu chuẩn xả thải, xử lý đối với chất thải rắn nguy hại. Như vậy, chỉ cần lấy tiêu chí bảo vệ môi trường để thực hiện các ưu tiên, ưu đãi, không phân biệt doanh nghiệp hoạt động ở đâu, thì doanh nghiệp trong KCN đã có rất nhiều lợi thế.
Tất nhiên, ngoài ưu đãi này, doanh nghiệp trong KCN còn cần các ưu đãi khác, nhưng vẫn bảo đảm môi trường kinh doanh bình đẳng.
Ý ông muốn nói là cần phải có cơ chế, chính sách ưu tiên, ưu đãi để KCN xây dựng nhà ở, trường học, bệnh viện... cho người lao động?
Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động KCN mới dừng ở cấp nghị định, trong khi hoạt động của KCN liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau như quy hoạch, đầu tư, doanh nghiệp, đất đai, xây dựng, môi trường, nhà ở, lao động... Cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở, công trình thể thao, văn hóa, cơ sở giáo dục mầm non phục vụ người lao động trong KCN chưa đủ hấp dẫn, gây không ít khó khăn trong quá trình thực thi chính sách, nhất là việc phát triển mô hình mới.
Hiện tại và trong tương lai, sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam chưa thể trông đợi vào khu vực dịch vụ, đặc biệt là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ chất lượng cao. Còn khu vực nông nghiệp chỉ là bệ đỡ của nền kinh tế, nên muốn phát triển thì phải tập trung phát triển công nghiệp, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là đầu tàu và KCN là động lực để phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo. Do vậy, cần phải xây dựng một luật riêng điều chỉnh hoạt động của KCN, khu kinh tế và cả cụm công nghiệp.
Xin cảm ơn ông.
(责任编辑:Cúp C2)
- Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- Xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng trưởng ngoạn mục nhờ EVFTA
- Israel thử nghiệm thuốc chữa khỏi Covid
- Hoàn thiện hệ thống dây chuyền lạnh và đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin phòng Covid
- Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- Năm 2022: ‘Phá băng’ nền kinh tế, phục hồi nhiều ngành mũi nhọn
- Từ hôm nay phạt nặng người điều khiển xe ô tô đón trả khách trên đường cao tốc
- Giá vàng trong nước giảm “ngược chiều” với vàng thế giới
- Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- 60% doanh nghiệp, cơ sở phục vụ ăn uống trên địa bàn TP.HCM hoạt động trở lại
- WB và Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam 2,75 triệu USD tăng cường năng lực ứng phó với đại dịch tuyến cơ sở
- Trên 263.000 doanh nghiệp triển khai hóa dơn điện tử
-
Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
Thông tin cá nhân trên các mạng xã hội là "món hời" cho tội phạm mạng. (Ảnh minh họa).Theo ...[详细] -
Mẫu xe dự kiến ra mắt trong năm 2022, hứa hẹn sẽ trở thành chiếc SUV “thể thao và ...[详细]
-
Fitch Ratings duy trì mức xếp hạng tín nhiệm độc lập của Petrovietnam ở mức BB+
Đồng thời, Fitch Ratings xếp hạng nợ ưu tiên không có tài sản bảo đảm của ...[详细] -
Hà Nội xây dựng 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021
TP.Hà Nội xây dựng mục tiêu tăng trưởng kinh tế căn cứ vào tình h&i ...[详细] -
Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
Theo Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ VII, mục tiêu về giao thông vận tải giai đoạn 2 ...[详细] -
Kịch bản tái mở cửa nền kinh tế cần được chuẩn bị kỹ lưỡng
Theo nhận định của các chuyên gia, sau đợt bùng phát dịch lần thứ 4 n&agr ...[详细] -
Vietcombank với công tác bình đẳng giới
Sinh thời vào những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, trong bối cảnh xã hội Việt Na ...[详细] -
Chính phủ chỉ đạo xử lý doanh nghiệp, dự án kém hiệu quả của ngành Công Thương
Ngày 4/11/2021 vừa qua,Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số ...[详细] -
Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay(22/8), ít mưa, trưa chiều hửng nắng, chiề ...[详细] -
Lạm phát tại Eurozone làm gia tăng sức ép lên Chính phủ các nước EU
Cụ thể, hàng hóa, dịch vụ tại khu vực Eurozone đã trở nên đắt đỏ hơn tron ...[详细]
Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
Cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành, Lào Cai tạm thời ngừng hoạt động xuất khẩu hàng hoá
- Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- Quản lý thị trường tổng kiểm tra xăng dầu cả nước: Tước giấy phép kinh doanh nhiều cửa hàng
- Thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho DN và người dân
- Bộ Lao động
- Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp
- Quảng Nam dự kiến đón khách du lịch quốc tế từ tháng 11/2021.