【tile cá cược】Sớm sửa đổi nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư công
TheớmsửađổinghịđịnhhướngdẫnLuậtĐầutưcôtile cá cượco Bộ Tài chính, việc sửa đổi, bổ sung nghị định để giải quyết các vướng mắc trong thời gian qua nhưng không trái với các quy định hiện hành của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) và phù hợp với quy định của các luật khác và thuộc phạm vi hướng dẫn của Chính phủ.
Cho phép kéo dài thời gian giải ngân vốn ODA
Về quy định kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân nguồn vốn ODA hàng năm, hiện Luật Đầu tư công (Điều 76) quy định thời gian giải ngân kế hoạch đầu tư công hàng năm theo điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi ký kết với nhà tài trợ nước ngoài. Phần vốn nước ngoài trong kế hoạch đầu tư công hàng năm được pháp giải ngân theo tiến độ thực hiện và tiến độ cấp vốn của nhà tài trợ nước ngoài. Theo quy định của Luật NSNN thì vốn ODA là nguồn vốn NSNN và tại Điều 46 Nghị định 77/NĐ-CP của Chính phủ vẫn quy định vốn NSNN được kéo dài đến 31/12 năm sau năm kế hoạch; và vốn ODA lại thực hiện theo Điều 76 Luật Đầu tư công.
Tuy nhiên, trên thực tế giải ngân từ nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài có những đặc thù. Ví dụ như dự án Đường Thạch Kim – Hiền Hòa vay vốn Quỹ Ả-rập Xê-út, ngày đơn rút vốn là 6/10/2016, ngày nhà tài trợ thanh toán là ngày 13/1/2017, ngày gửi thông báo rút vốn cho Bộ Tài chính là ngày 20/4/2017. Hay như Dự án Thoát nước Buôn Ma Thuột, vốn vay Đan Mạch, đơn rút vốn gửi ngày 12/1/2017 (theo kế hoạch vốn năm 2017). Tuy nhiên, ngày 16/2/2017, nhà tài trợ mới thông báo giải ngân (quá thời hạn ghi thu ghi chi của KBNN 31/1/2017), trong khi không được ghi sang kế hoạch vốn năm 2018. Hiện khoản rút vốn đang tạm treo chưa ghi thu ghi chi.
Vì vậy, Bộ Tài chính cho rằng, đối với vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã được bố trí kế hoạch đầu tư công hàng năm và đã được Chính phủ Việt Nam nhận nợ nhưng chưa giải ngân, thì được kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán đến hết 31/12 năm sau năm kế hoạch (thống nhất như đối với nguồn trong nước).
Đối với vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã được bố trí kế hoạch đầu tư công hàng năm, Chính phủ chưa nhận nợ và chưa giải ngân thì hủy bỏ dự toán. Trường hợp tiếp tục nhận nợ và giải ngân vốn trong năm sau, thì trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho bổ sung dự toán đầu tư năm sau, theo nguyên tắc đảm bảo nằm trong tổng kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn vốn ngoài nước của giai đoạn đã được Quốc hội quyết định. Giải pháp này có thể dẫn tới số bội chi của năm hiện hành sẽ thấp hơn so với số Quốc hội quyết định và số bội chi của năm sau có thể cao hơn số Quốc hội quyết định. Tuy nhiên, sẽ giải quyết được trường hợp dự án nhiều năm không giải ngân được nhưng vẫn phải chuyển nguồn hàng năm; đồng thời, vẫn đảm bảo bội chi của cả thời kỳ trong phạm vi Quốc hội cho phép.
Cần rõ nguyên tắc ưu tiên sử dụng nguồn dự phòng
Về thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng 10% kế hoạch đầu tư công trung hạn tại các bộ, ngành, địa phương, tại khoản 6 Điều 54 Luật Đầu tư công quy định: Chính phủ quy định mức vốn dự phòng trong kế hoạch đầu tư công trung hạn để xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn. Tại Nghị quyết số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016 của Quốc hội về Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 quy định mức dự phòng chung là 10% theo từng nguồn vốn. Các bộ, ngành trung ương và địa phương dành 10% dự phòng trên tổng mức được phân bổ theo kế hoạch trung hạn theo từng nguồn vốn (điểm a, b, khoản 2 điều 2). Khoản vốn dự phòng chung phải báo cáo Ủy ban Thường Quốc hội xem xét, quyết định trước khi thực hiện (khoản 3 điều 6). Theo khoản 2 điều 7 Nghị quyết 26/2016/QH14 thì trước khi giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 Chính phủ phải báo cáo Ủy ban Thường Quốc hội danh mục dự án, mức vốn bố trí cụ thể cho từng dự án.
Như vậy, Luật Đầu tư công chỉ giao Chính phủ quy định mức dự phòng, đồng thời Luật Đầu tư công và Nghị quyết số 26/2016/QH14 không quy định rõ việc giao Chính phủ hướng dẫn quy định thẩm quyền quyết định, thời điểm, nguyên tắc tiêu chí sử dụng vốn dự phòng của các bộ, ngành, địa phương.
Thực tế, hiện nay kế hoạch trung hạn đã giao (90% kế hoạch đầu tư công trung hạn của từng bộ, ngành và địa phương) đã được Chính phủ báo cáo Quốc hội bao gồm danh mục dự án và mức vốn cụ thể. Trên thực tế trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 mới bố trí được một phần thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản (XDCB). Hiện còn nhiều dự án chưa được thống kê báo cáo nợ đọng để bố trí (như: Dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng phân lũ, chậm lũ tỉnh Ninh Bình là 300 tỷ đồng; Dự án xây cải tại Quốc lộ 15 (đoạn nối TP Hà Tĩnh - đường Hồ Chí Minh Phúc Đồng) là 124,5 tỷ đồng; Dự án đầu tư xây dựng công trình Đường 12B đoạn Km18-Km47+300, tỉnh Hòa Bình; Dự án nâng cấp khẩn cấp đê, kè Cồn Xanh thuộc tuyến đê biển huyện Nghĩa Hưng...) và thu hồi vốn ứng trước (tổng số vốn ứng trước của các bộ, ngành, địa phương là 85.667 tỷ đồng nhưng mới thu hồi 53.873 tỷ đồng, còn lại 31.794 tỷ đồng chưa thu hồi).
Do đó, Bộ Tài chính kiến nghị dự thảo nghị định trên cần quy định rõ về thẩm quyền, thời điểm, nguyên tắc tiêu chí ưu tiên sử dụng nguồn dự phòng và Chính phủ sẽ xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước khi ban hành Nghị định.
Dương Bá Đức (Trưởng phòng Đầu tư địa phương, Vụ Đầu tư địa phương, Bộ Tài chính)
-
Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024NA Chairman appreciates Cambodian Prime Minister's contribution to bilateral tiesNA Standing Committee considers important issues at 17th sessionFormer director of AIC prosecuted for paying bribesMưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoátTop legislator to attend AIPAHCM City leader welcomes New Zealand Prime MinisterParty General Secretary meets Hà Nội votersCần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid1982 UNCLOS most important legal tool to preserve regional peace: workshop
下一篇:Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·New Zealand PM highlights role of women in modern economy
- ·Vietnamese, Chinese presidents affirm importance of bilateral ties
- ·President meets RoK
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·22nd Assembly of the World Peace Council begins in the capital
- ·President Phúc meets voters in District 10 of HCM City
- ·Việt Nam reiterates support for IAEA’s major pillars
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Vietnamese, Thailand leaders highlight importance of people
- ·President's coming visit a major turning point for Việt Nam
- ·Uganda President to pay official visit to Vietnam
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·A new chapter in Việt Nam and Thailand's Strategic Partnership
- ·President meets RoK
- ·Education – an important cooperation area between Việt Nam and New Zealand
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·HCM City leader welcomes New Zealand Prime Minister
- ·Việt Nam, Uganda agree to prioritise trade, investment ties
- ·Former deputy minister of health Cao Minh Quang appears in court
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Vice President arrives in Tunisia for 18th Francophonie Summit
- ·Welcome ceremony held in Seoul for President Nguyễn Xuân Phúc
- ·Time is running out to account for Vietnamese war dead
- ·Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- ·Top legislator’s visit to help reinforce Việt Nam
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·President Phúc meets voters in District 10 of HCM City
- ·PM urges HCM City to accelerate important wastewater, road projects in inspection trip
- ·Blue economy cooperation offers peace and stability
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·A new chapter in Việt Nam and Thailand's Strategic Partnership
- ·Late PM Kiệt an excellent leader: PM Chính
- ·President's coming visit a major turning point for Việt Nam
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Vice President arrives in Tunisia for 18th Francophonie Summit