【bảng xếp hạng hạng 4 anh】Triển vọng kinh tế nửa cuối năm vẫn tích cực
作者:Thể thao 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 11:07:23 评论数:
Ông Suan Teck Kin,ểnvọngkinhtếnửacuốinămvẫntíchcựbảng xếp hạng hạng 4 anh Giám đốc Khối Nghiên cứu thị trường và Kinh tếtoàn cầu, Tập đoàn UOB |
Thưa ông, tăng trưởng kinh tế Việt Nam tích cực trong nửa đầu năm nay nhờ các yếu tố nào?
Sự phục hồi của nhu cầu bên ngoài và trong nước, cũng như lĩnh vực sản xuất đều hỗ trợ kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh hơn mong đợi trong nửa đầu năm 2024.
Cụ thể, quý II, lĩnh vực sản xuất tiếp tục tăng trưởng quý thứ năm liên tiếp, ở mức 10,0% so với cùng kỳ (quý I là 7,2%) và lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng quý thứ 11 liên tiếp (kể từ sau đợt sụt giảm do Covid-19 vào quý III/2021). Nửa đầu năm, ngành sản xuất đóng góp 29% và lĩnh vực dịch vụ đóng góp 45% trong mức tăng trưởng chung 6,42%.
Về nhu cầu bên ngoài, thương mại quốc tế hoạt động mạnh mẽ trong quý II/2024, được thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu dùng, sự phục hồi của chu kỳ bán dẫn kể từ giữa năm 2023. Bất chấp xung đột Nga - Ukraine và gián đoạn vận chuyển ở Biển Đỏ, xuất khẩu trong tháng 6 vẫn ghi nhận tháng thứ tư tăng hai con số, ở mức 10,5% so với cùng kỳ (13,9% trong tháng 5), trong khi nhập khẩu tăng 13,1% so với cùng kỳ (25,7% trong tháng 5/2024). Nửa đầu năm, thặng dư thương mại đạt 11,3 tỷ USD, gần bằng mức 12,1 tỷ USD trong cả năm 2022.
Đối với nhu cầu trong nước, tổng thương mại bán lẻ ghi nhận mức tăng trưởng ổn định nửa đầu năm 2024, được hỗ trợ bởi doanh số bán lẻ, dịch vụ du lịch, doanh số khách sạn, dịch vụ ăn uống tăng hai con số.
Kết quả tăng trưởng của kinh tế Việt Nam khả quan trong nửa đầu năm mở ra triển vọng tích cực trong nửa cuối năm 2024?
GDP thực tế của Việt Nam trong quý II/2024 tăng 6,93% so với cùng kỳ, tiếp nối đà tăng từ mức 5,87% (đã được điều chỉnh tăng so với kết quả công bố trước đây) so với cùng kỳ trong quý I/2024 và mức tăng 6,72% so với cùng kỳ trong quý IV/2023 và vượt xa mức tăng 4,05% trong cùng quý vào năm 2023. Tổng cộng, nửa đầu năm, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng 6,42% so với cùng kỳ năm 2023, vượt xa mức 3,84% trong nửa đầu năm 2023.
Kết quả khả quan này mở ra tín hiệu tích cực cho thời gian còn lại của năm nay sau một năm 2023 đầy thử thách. Các động lực cho tăng trưởng đến từ sự phục hồi của chu kỳ bán dẫn, tăng trưởng ổn định ở Trung Quốc và khu vực, cũng như khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ của các ngân hàngtrung ương lớn. Chúng tôi duy trì dự báo tăng trưởng của Việt Nam ở mức 6,0% cho năm 2024, với mục tiêu tăng trưởng chính thức là 6,0-6,5% có khả năng đạt được.
Trong xu hướng tích cực đó, thu hút vốn đầu tưnước ngoài vào Việt Nam có tiếp tục khả quan, thưa ông?
Phần lớn nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nhìn nhận tích cực về triển vọng của Việt Nam trong những năm tới, vượt qua những thay đổi về chính trị trong nước trong đầu năm 2024. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đã tăng 13,1% so với cùng kỳ, lên 15,2 tỷ USD tính đến tháng 6/2024, sau mức tăng 13,4% trong quý I. Dòng vốn FDI thực hiện đạt 10,8 tỷ USD trong 6 tháng, tăng hơn gấp đôi so với 4,6 tỷ USD trong quý I. Lưu ý rằng, dòng vốn FDI thực hiện đã đạt mức cao kỷ lục 23,2 tỷ USD vào năm 2023, vượt qua kỷ lục trước đó là 22,4 tỷ USD vào năm 2022.
Chúng tôi vẫn lạc quan trong nửa cuối năm nay, vì những dữ liệu FDI cho thấy, các doanh nghiệpđã bỏ qua sự bất ổn chính trị vào đầu năm 2024 và tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng trong trung và dài hạn, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang diễn ra sự tái cấu trúc chuỗi cung ứng.
Bên cạnh đó, sự gia tăng cả dòng vốn FDI thực hiện và đăng ký sẽ thúc đẩy hơn nữa các hoạt động trong nước trong các quý tới, bao gồm xây dựng và việc làm. Một yếu tố nữa là sự khẳng định niềm tin và cam kết của các doanh nghiệp nước ngoài đối với đất nước trong làn sóng phi toàn cầu hóa, giảm rủi ro và chuyển dịch chuỗi cung ứng hiện nay.
Vậy theo ông, để đối phó với các thách thức trong thời gian tới, Việt Nam cần quan tâm những yếu tố nào?
Nền cơ sở cao trong cùng kỳ năm 2023 sẽ là một thách thức để duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ trong nửa cuối năm nay. Các rủi ro vẫn còn hiện hữu và có thể có tác động đáng kể nếu tình hình xấu đi. Xung đột giữa Nga và Ukraine, cũng như ở Trung Đông giữa Israel và Hamas có thể làm gián đoạn thị trường thương mại, vận chuyển và năng lượng/hàng hóa toàn cầu.
Đồng thời, lạm phát đã tăng lên trong những tháng gần đây và hướng tới mức trần mục tiêu. Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến lạm phát trong 2 năm qua là chi phí thực phẩm, nhà ở, giáo dục và y tếtăng cao. Cần theo dõi yếu tố này vì mức tăng giá thực tế của những mặt hàng này có thể nhanh hơn và lớn hơn mức được biểu thị bằng CPI.