Cúp C2

【mc vs burnley soi kèo】Quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính – ngân sách năm 2014

字号+ 作者:88Point 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 08:08:30 我要评论(0)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng đại diện lãnh đạo các cơ quan Bộ, ngành của Chính phủ, Quốc hội tham mc vs burnley soi kèo

thu tuong nguyen tan dung

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng đại diện lãnh đạo các cơ quan Bộ,ếttâmthựchiệnthắnglợinhiệmvụtàichính–ngânsáchnămc vs burnley soi kèo ngành của Chính phủ, Quốc hội tham dự hội nghị. Ảnh: Duy Thái

Phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi

Năm 2014 dự báo kinh tế tích cực hơn, nhưng sản xuất - kinh doanh vẫn còn nhiều khó khăn. Cùng với đó, yêu cầu tái cơ cấu đầu tư công, DNNN, hệ thống ngân hàng thương mại, áp lực điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ công sát với giá thị trường ngày càng lớn, cộng với thực hiện một số điều chỉnh chính sách thu sẽ tác động làm giảm thu NSNN.

Trong bối cảnh đó, ngành Tài chính được Quốc hội giao dự toán thu cân đối NSNN năm 2014 là 782.700 tỷ đồng. Trong đó, thu nội địa 539.000 tỷ đồng; thu dầu thô 85.200 tỷ đồng; thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 154.000 tỷ đồng (trên cơ sở số thu 224.000 tỷ đồng, chi hoàn thuế GTGT 70.000 tỷ đồng) và thu viện trợ 4.500 tỷ đồng.

Căn cứ dự toán thu NSNN đã được Quốc hội thông qua, Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài chính đề nghị các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương triển khai giao nhiệm vụ thu ngân sách cho các đơn vị trực thuộc và chính quyền cấp dưới theo đúng quy định, đảm bảo không thấp hơn so với dự toán được giao. Riêng thu nội địa đề nghị phấn đấu tăng tối thiểu 5%, thu từ hoạt động XNK tăng tối thiểu 3% so số Quốc hội quyết định, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc hoàn thuế, số hoàn thuế GTGT không quá 70 nghìn tỷ đồng.

Đối với chi NSNN, dự toán chi là 1.006.700 tỷ đồng, tăng 28.700 tỷ đồng (2,9%) so dự toán năm 2013, trong đó phải dành khoảng 54.000 tỷ đồng cho các nhiệm vụ tăng chi (chi trả nợ 15.000 tỷ đồng, chi tiền lương tăng thêm 20.000 tỷ đồng,...).

Như vậy theo Bộ Tài chính, thực chất dự toán chi NSNN năm 2014 giảm 25.300 tỷ đồng so với dự toán năm 2013, rất thấp so với nhu cầu chi của năm 2014, đòi hỏi phải bố trí chi hết sức chặt chẽ, tiết kiệm. Để cân đối, Chính phủ đã trình và được Quốc hội thông qua nguyên tắc bố trí dự toán NSNN năm 2014 chặt chẽ, triệt để tiết kiệm; bố trí chi đầu tư phát trển và chi thường xuyên còn lại (sau khi đảm bảo tiền lương, chính sách chế độ cho con người) đều thấp hơn so với dự toán năm 2013.

Bội chi NSNN, theo lộ trình cần giảm dần để đạt mức 4,5%GDP vào năm 2015. Tuy nhiên, do khả năng cân đối NSNN năm 2014 rất khó khăn, trong khi vẫn phải bố trí tăng chi đảm bảo các nhiệm vụ quan trọng, thiết yếu. Vì vậy, Quốc hội đã thông qua mức bội chi NSNN năm 2014 là 5,3%GDP.

hội nghị ngành tài chính
Ngành Tài chính phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm 2014. Ảnh: Hồng Vân

Với tỷ lệ bội chi này, dự kiến đến 31/12/2014, dư nợ công khoảng 59,8%GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 46,2%GDP và dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 42,4%GDP. Các chỉ số nợ mặc dù vẫn nằm trong ngưỡng an toàn, nhưng cũng tạo nên sức ép khá lớn trong việc bố trí và cân đối nguồn trả nợ.

Về huy động vốn, mức phát hành TPCP cho đầu tư năm 2014 là 100.000 tỷ đồng, cộng với huy động cho bù đắp bội chi (224 nghìn tỷ đồng) và đảo nợ (70 nghìn tỷ đồng), thì tổng số phải huy động trong năm 2014 tăng gần 100 nghìn tỷ đồng so với năm 2013. Bộ Tài chính cho biết đang triển khai kế hoạch huy động trình Thủ tướng Chính phủ duyệt để tổ chức thực hiện.

Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ tài chính - NSNN, giải pháp thực hiện được ngành Tài chính đặt ra cho năm 2014 bao gồm: Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phục hồi tăng trưởng, từ đó tạo nguồn thu ngân sách; kết hợp đồng bộ, chặt chẽ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.

Triển khai quyết liệt ngay từ đầu năm các nhiệm vụ về thu NSNN. Tăng cường theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế của các tổ chức, cá nhân. Chỉ đạo quyết liệt chống thất thu, thu hồi số thuế nợ đọng và quản lý chặt chẽ công tác hoàn thuế GTGT.

Quản lý chi NSNN chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, chống lãng phí; hạn chế tối đa việc ban hành các chính sách, chế độ mới làm tăng chi NSNN. Đổng thời tập trung bố trí vốn đầu tư từ NSNN cho các dự án trọng điểm, quan trọng; ưu tiên bố trí vốn cho các dự án, công trình đã hoàn thành và đã bàn giao đưa vào sử dụng trước năm 2013 nhưng chưa bố trí đủ vốn. Thực hiện trong phạm vi mức vốn được giao, không làm phát sinh nợ đọng XDCB.

Đối với chi thường xuyên cũng phải triệt để tiết kiệm, không bố trí kinh phí mua xe công, chi lễ hội, hội nghị, đi công tác trong và ngoài nước,...tối đa không quá 70% mức dự toán năm 2013.

Thực hiện nhất quán chủ trương quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo lộ trình với mức độ và thời gian điều chỉnh phù hợp để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, hài hòa lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp và Nhà nước.

Hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường tài chính. Trong đó, tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về phát hành TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu doanh nghiệp. Tiếp tục triển khai tái cơ cấu TTCK và các tổ chức kinh doanh chứng khoán một cách có hiệu quả, an toàn.

Quản lý nợ công chặt chẽ, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Thường xuyên theo dõi, tổng hợp và quản lý các chỉ tiêu về nợ, bố trí thanh toán đầy đủ các khoản nợ đến hạn, đảm bảo an toàn về nợ và an ninh tài chính quốc gia.

Đẩy mạnh tái cấu trúc DNNN. Triển khai quyết liệt Đề án “Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”.

Khẩn trương triển khai Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hoá một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công lập” theo hướng tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp công lập về cả tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân lực, tài chính.

Thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính - NSNN, tăng cường kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch việc sử dụng NSNN. Đồng thời tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, nhất là cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan; đẩy mạnh áp dụng cơ chế một cửa, một cửa liên thông và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý.../.

Hoàng Lâm

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy

    Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy

    2025-01-27 07:46

  • 3 vũ khí được Lý Tiểu Long sử dụng điêu luyện, đến Thành Long còn bị đánh trúng

    3 vũ khí được Lý Tiểu Long sử dụng điêu luyện, đến Thành Long còn bị đánh trúng

    2025-01-27 06:41

  • Tiến Linh tiếp tục ghi bàn, tuyển Việt Nam thắng trận giao hữu ở Hàn Quốc

    Tiến Linh tiếp tục ghi bàn, tuyển Việt Nam thắng trận giao hữu ở Hàn Quốc

    2025-01-27 06:31

  • Liverpool đánh bại Real Madrid: Mbappe lại gây thất vọng

    Liverpool đánh bại Real Madrid: Mbappe lại gây thất vọng

    2025-01-27 05:23

网友点评