【ngoại hạng anh u21】Giải pháp nào cho ngành gỗ Việt tăng tốc và bứt phá sau đại dịch
COVID-19 tác động mạnh đến toàn bộ các khâu trong ngành gỗ
Năm 2020,ảiphápnàochongànhgỗViệttăngtốcvàbứtphásauđạidịngoại hạng anh u21 ngành gỗ Việt Nam đặt mục tiêu đạt 12 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nhưng “tăng trưởng trong xuất khẩu của ngành năm 2020 có thể bằng 0” - ông Ngô Sỹ Hoài - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam (VIFORES) dự báo.
Ngành gỗ đang bị tác động mạnh từ dịch |
Nguyên nhân chính là do tác động của đại dịch COVID-19. Kết quả khảo sát do Hiệp hội gỗ thực hiện với 124 DN trong ngành vào cuối tháng 3 vừa qua cho thấy, 100% DN bị ảnh hưởng bởi COVID-19. Cụ thể, về tác động tài chính, 75% số DN phản hồi cho biết thiệt hại ban đầu đối với các DN này ước tính vào khoảng 3.066 tỷ đồng. Trên một nửa (51%) số DN tham gia khảo sát cho biết phải thu hẹp quy mô sản xuất. Khoảng 35% DN dù đang hoạt động bình thường nhưng phải sẽ tạm ngừng sản xuất trong thời gian tới; 7% số DN đã ngừng hoạt động và chỉ có 7% DN vẫn hoạt động bình thường.
Đại dịch cũng tác động tới khâu nhập khẩu gỗ nguyên liệu và chế biến, tiêu thụ trong nước. Cụ thể, nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ châu Phi - nguồn cung gỗ nguyên liệu nhiệt đới lớn nhất cho Việt Nam đã dừng hẳn. Lượng nhập từ nguồn gỗ ôn đới giảm 70%. Đại dịch làm giá gỗ nguyên liệu và cước vận chuyển tăng. Sản xuất kinh doanh của các hộ tại các làng nghề giảm 80%. Khoảng 50-60% xưởng xẻ sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng trong nước phải dừng hoạt động. Cầu tiêu dùng trong các dự án dân sinh và công cộng hiện đang dừng.
Trong nỗ lực giảm thiểu tác động của bệnh dịch tới các ngành kinh tế, bao gồm cả ngành gỗ, Chính phủ vừa qua đã nhanh chóng ban hành các chính sách và giải pháp về chính sách tài khóa, tín dụng thương mại, an sinh xã hội… Cụ thể, ngày 3/4/2020 Bộ Tài chính đã tiếp thu và đưa phân ngành chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre nứa vào dự thảo Nghị định trình Chính phủ. Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất nâng gói tài khoá hỗ trợ các DN, bao gồm DN ngành gỗ lên gần 180.000 tỷ đồng, gấp 6 lần số tiền dự tính ban đầu….
Giải pháp nào cho ngành gỗ Việt tăng tốc sau dịch?
Cùng với hỗ trợ từ Chính phủ, các Hiệp hội và DN ngành gỗ cần làm gì để ngành gỗ bứt tốc sau dịch? Theo đại diện của Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), hiệp hội gỗ ở địa phương đã tổ chức nhiều kênh họp trực tuyến với đối tác thương mại quốc tế để tìm hiểu diễn biến thị trường, từ đó dự báo và thông tin đến DN thời điểm phục hồi thị trường, dự đoán hành vi và xu hướng tiêu dùng mới.
Tuy nhiên ngoài cố gắng trên, ngành cần có thay đổi căn bản về xác định dòng sản phẩm và thị trường chiến lược khi muốn giảm thiểu rủi ro. Cụ thể, ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch VIFORES - cho biết: Hiện nhóm đồ gỗ phòng bếp, phòng tắm và bàn trang điểm hiện đang chiếm khoảng 60% trong tổng cầu của tất cả các loại đồ gỗ trên toàn thế giới. Đây là dòng sản phẩm chiến lược. Khi dịch bệnh xảy ra, chuỗi cung cho các loại đồ gỗ chiến lược không bị biến động quá lớn, trong khi nhu cầu về các nhóm đồ gỗ khác gần như mất hẳn. Trong khi đó cơ cấu dòng sản phẩm của Việt Nam hiện chưa hợp lý... do sản xuất các sản phẩm không có nhu cầu lớn và không tăng cao trong tương lai. Từ đó, để phục hồi sản xuất, DN cần chuyển đổi cơ cấu dòng sản phẩm theo nhu cầu thị trường.
Đại dịch cũng cho thấy ngành cần phải dịch chuyển về phương thức bán hàng. Kênh truyền thống (Offline) cần phải thay đổi, nhằm giảm rủi ro trong hội nhập và phù hợp với xu thế thương mại thế giới (Online). Thêm vào đó, ngành cần hình thành và đẩy mạnh các liên kết giữa các DN trong ngành, xây dựng chuỗi cung trong nước và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Bởi tác động của COVID-19 cho thấy các chuỗi cung xuất khẩu đồ gỗ hiện nay của Việt Nam chưa tốt, phụ thuộc một phần nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc.
Tác động của dịch bệnh cũng cho thấy sức chống chịu của thị trường nội địa cao hơn rất nhiều so với thị trường xuất khẩu. Theo Thứ trưởng Thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn, ưu tiên phát triển thị trường nội địa trong tương lai là một trong những chiến lược giúp ngành bứt phá. Thông qua việc thực hiện chính sách mua sắm công đồ gỗ, Chính phủ có tiềm năng trong việc dẫn dắt phát triển thị trường nội địa, ưu tiên sử dụng các sản phẩm gỗ hợp pháp và bền vững cho các công trình công cộng, khuyến khích cộng đồng DN và các làng nghề tham gia vào các khâu cung sản phẩm này.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Dùng biển số giả vận chuyển lượng lớn hàng hóa nhập lậu
- ·3 dấu hiệu nguy hiểm dễ khiến bệnh nhân nhiễm virus corona tử vong
- ·Lý do vaccine Covid
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Bắt giữ hàng loạt bộ kit xét nghiệm Sars
- ·Cảnh báo hệ thống gián điệp VN84App tấn công người dùng
- ·Thủ thuật bảo vệ cáp sạc điện thoại, laptop hiệu quả
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Thu giữ và tiêu hủy nhiều hàng hóa vi phạm quy định đang lưu thông trên thị trường
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Impactra có chứa sildenafil, tadalafil và chloropretadalafil
- ·Ngang nhiên bán phụ tùng ô tô giả mạo, người dùng cần thận trọng
- ·Thu hồi Gel rửa tay khô ANTI
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Những sai lầm vô cùng nguy hiểm khi lái ô tô số tự động nhiều tài xế mắc
- ·Nguyên liệu làm trà sữa giá 3.000 đồng/lít, người dùng cẩn thận 'tiền mất tật mang'
- ·Phát hiện 3.600 tuýp kem nhuộm tóc các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Ngang nhiên sản xuất nước yến các loại không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc