您现在的位置是:Thể thao >>正文

【zwolle đấu với feyenoord】Tìm giải pháp mạnh chống thất thu thuế cà phê

Thể thao171人已围观

简介Thất thu thuế đối với mặt hàng nông sản- thế mạnh của các tỉnh Tây Nguyên- làm đau đầu các nhà quản ...

tim giai phap manh chong that thu thue ca phe

Thất thu thuế đối với mặt hàng nông sản- thế mạnh của các tỉnh Tây Nguyên- làm đau đầu các nhà quản lý. Ảnh Internet.

Theìmgiảiphápmạnhchốngthấtthuthuếcàphêzwolle đấu với feyenoordo ông Nguyễn Văn Yên, tình hình mua bán hóa đơn lòng vòng, hóa đơn ngoài tỉnh để khấu trừ thuế, mặc dù tỉnh không thu được thuế; lấy hóa đơn ngoài tỉnh đưa vào trong tỉnh làm hàng trả thuế… diễn ra khá phổ biến.

Riêng 2 tỉnh Lâm Đồng và Đắc Lắc, do tình hình này diễn ra ngày càng phổ biến nên ước tính số hụt thu trong năm nay của Lâm Đồng là khoảng 500 tỷ đồng và Đắc Lắc là 800 tỷ đồng. “Mặc dù Bộ Tài chính đã kịp thời triển khai nhiều giải pháp, nhưng tội phạm gian lận thương mại, mua bán hóa đơn, vận chuyển hàng hóa không có hóa đơn chứng từ… cơ chế xử lý của chúng ta còn nhiều hạn chế”, ông Yên cho biết thêm.

Theo vị Phó Chủ tịch này, nếu bàn giải pháp thu từ gốc thì chỉ thu được một lần. Có nghĩa, Lâm Đồng có 140.000 ha cà phê thì 1 năm sản lượng được 350.000 tấn, nhưng thực tế các năm trước, lượng cà phê mua đi bán lại là 600.000 tấn.

“Như vậy nếu thu từ gốc chỉ được 350.000 tấn thôi, còn hơn 200.000 tấn mua bán trên đường không thu được vì không có cơ chế. Cảnh sát giao thông được phép dừng xe thì không được tham gia quản lý thu thuế, còn cảnh sát kinh tế quản lý thu thuế thì không có quyền dừng xe”, ông Yên bộc bạch.

Ông Nguyễn Văn Yên đề nghị, ngoài các biện pháp đang áp dụng hiện nay, cần tiếp tục nghiên cứu triển khai nhiều biện pháp mạnh hơn nữa để về cho ngân sách, tránh thất thu trong điều kiện thu kém như hiện nay.

Được biết, ngày 4-7-2013, tại Lâm Đồng, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh này để tìm giải pháp quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh cà phê.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn nêu lên các nhóm giải pháp vừa tình thế, vừa lâu dài. Trong đó, đáng chú ý là vấn đề quy định điều kiện thành lập DN, in ấn hóa đơn, xây dựng cơ sở dữ liệu các DN rủi ro để ngành thuế theo dõi, kiểm tra thuế.

Trong đó, tập trung vào một số giải pháp như: Tăng cường thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cà phê để xác định các hành vi vi phạm về sử dụng hóa đơn; Xử lý kịp thời đối với các trường hợp doanh nghiệp kinh doanh cà phê trên địa bàn sử dụng hóa đơn ngoại tỉnh để kê khai, khấu trừ, hoàn thuế GTGT; Tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh cà phê trong đó tăng cường quản lý từ gốc đối với hoạt động kinh doanh cà phê, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp kinh doanh cà phê và đẩy mạnh công tác phối hợp với các cơ quan, ban ngành địa phương nhất là cơ quan công an trong quá trình quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp kinh doanh cà phê.

Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho biết, trong thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục nghiên cứu trình Chính phủ, Quốc hội đưa mặt hàng nông sản, lâm sản chưa qua chế biến vào danh mục hàng hóa không chịu thuế GTGT.

Thứ trưởng cũng yêu cầu Tổng cục Thuế tiếp tục chỉ đạo phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Hải quan chỉ đạo Hải quan các tỉnh thành phố tổ chức kiểm tra thực tế hàng hoá trước khi thông quan và xác nhận hàng hoá thực xuất làm căn cứ cho cơ quan Thuế xem xét hoàn thuế GTGT đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ hải sản theo đúng chỉ đạo của Bộ Tài chính tại Công văn số 8319/BTC-TCT ngày 27-6-2013 về việc tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thuỷ, hải sản.

Minh Anh

Tags:

相关文章