88Point88Point

【ket quâ bong da】Nhìn lại nỗ lực bình ổn giá sữa

Áp trần giá sữa bán lẻ: Quản lý lúng túng,ìnlạinỗlựcbìnhổngiásữket quâ bong da doanh nghiệp kêu khó

Theo thông tin trên báo Thanh niên Online, chiều 11.6, tại TP.HCM, Sở Tài chính TP.HCM chủ trì công bố giá sữa (gồm giá bán buôn tối đa và giá đăng ký) của Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi, có hiệu lực từ ngày công bố.

 

Chỉ còn 10 ngày nữa công bố giá bán lẻ tối đa mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em dưới 6 tuổi nhưng đến nay vẫn còn nhiều bất cập, lúng túng

 

Chỉ còn 10 ngày nữa công bố giá bán lẻ tối đa mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em dưới 6 tuổi nhưng đến nay vẫn còn nhiều bất cập, lúng túng (Ảnh minh họa)

Đúng ra ngày 11.6 là hạn cuối công bố giá sữa bán buôn tối đa và ngày 21.6 tới hạn cuối công bố giá bán lẻ tối đa. Ngoài Vinamilk, trên địa bàn TP.HCM còn 12 DN sản xuất, kinh doanh mặt hàng sữa và theo quy định cũng phải công bố giá bán buôn.

Tuy nhiên mới chỉ công bố giá bán buôn của Vinamilk, 12 DN còn lại chưa công bố, bởi một số khó khăn, vướng mắc.

Cụ thể, 12 DN còn lại chiếm thị phần nhỏ, từ năm 2011 đến nay không điều chỉnh giá, lợi nhuận rất nhỏ, chỉ 1 - 3%. Nếu áp dụng giá bán buôn tối đa theo quy định của Bộ Tài chính họ sẽ lỗ. “Các DN này phản ánh, nếu công bố giá bán lẻ tối đa ngay hôm nay thì chắc họ đóng cửa”, bà Hương Lan cho biết.

Đến ngày 21.6 mới công bố giá bán lẻ tối đa. Tuy nhiên Sở Tài chính TP.HCM cũng nhận thấy một số vấn đề bất cập, vướng mắc. Đối tượng áp dụng giá bán lẻ tối đa rất rộng. Các đơn vị không chủ động trong việc xây dựng giá bán lẻ. Thời gian chỉ có 10 ngày (từ 11 - 21.6) không đủ để thực hiện việc xây dựng, đăng ký giá bán lẻ.

Vì thế Sở Tài chính TP.HCM cũng có đề xuất Bộ Tài chính chỉ xác định giá bán lẻ tối đa đối với 19 DN bán lẻ đóng trên địa bàn. Hoặc theo quy định giá bán lẻ tối đa không vượt quá 15% so giá bán buôn tối đa. Tuy nhiên, khó xác định các chi phí này và nảy sinh lúng túng.

Báo Công an TP HCM cũng cho hay, việc áp trần giá sữa bán lẻ khiến cho nhiều nhà quản lý lúng túng còn doanh nghiệp thì kêu khó.

Chiều 10-6, đã có bốn doanh ngiệp: Công ty TNHH Mead Johnson Nutrition Việt Nam, Công ty TNHH Nestle Việt Nam, Công ty TNHH Dinh dưỡng 3A Việt Nam và Công ty TNHH FrieslandCampina Việt Nam công bố trần giá sữa và giá đăng ký đối với 141 sản phẩm sữa được áp dụng từ ngày 11-6.

Theo đánh giá của Bộ Tài chính, mức giá trên của bốn doanh nghiệp đưa ra đều thấp hơn từ 100.000 - 120.000 đồng/hộp, so với mặt bằng chung khi chưa có giá trần.

Một số đại lý sữa trên địa bàn thành phố cho biết hiện còn nhiều hãng chưa có thông báo cụ thể về mức giảm giá, nên đại lý vẫn lúng túng trong việc cân đối giá.

Việc bù giá cũng khiến các cửa hàng kinh doanh lao đao, do lượng sản phẩm cũ của các hãng được họ nhập về trước đây với số lượng khá lớn. Với hàng tồn chưa bán hết, nay cộng thêm số lượng sữa được bù giá, nếu hãng tiếp tục cho ra sản phẩm mới, cửa hàng chỉ còn biết khóc ròng.

Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện giá sữa tại TP.HCM

Với tình hình giá sữa bất ổn hiện nay, Bộ Tài chính đã có những biện pháp kiểm tra sát sao cũng như có những hướng dẫn cụ thể giúp các doanh nghiệp, đại lý sữa bình ổn giá, đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng.

Cũng theo thông tin trên báo Pháp luật TP HCM, bộ Tài chính vừa có công văn số 7771 gửi Sở Tài chính TP. HCM hướng dẫn một số vướng mắc trong quá trình thực hiện bình ổn giá sữa trên địa bàn TP.

Bộ Tài chính cho biết, theo quy định chỉ tổ chức, cá nhân bán lẻ có quyền điều chỉnh giá, quyết định giá mới phải xác định giá bán lẻ tối đa. Do đó, Sở Tài chính căn cứ vào đối tượng phải thực hiện xác định giá bán lẻ tối đa theo quy định tại Công văn 6544 để đề xuất danh sách các tổ chức, cá nhân phải thực hiện xác định giá bán lẻ tối đa tại địa phương.

 

Bộ Tài chính đã có nhiều biện pháp hướng dẫn bình ổn giá sữa

 

Bộ Tài chính đã có nhiều biện pháp hướng dẫn bình ổn giá sữa (Ảnh minh họa)

Về chi phí khác liên quan đến mức giá bán lẻ tối đa không quá 15% giá bán buôn, theo Bộ Tài chính, trong trường hợp nhà sản xuất có hệ thống bán lẻ và giá bán lẻ thống nhất toàn quốc thì không cần thiết phải hướng dẫn hạch toán đối với các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ vì toàn bộ các khoản chi phí này đã được hạch toán theo nguyên tắc hạch toán kế toán chung. Đồng thời, các khoản chi phí này đã được xây dựng và hạch toán toàn bộ trong giá thành (giá bán buôn) của sản phẩm. Vì vậy, đề nghị Sở Tài chính lưu ý khi rà soát giá bán lẻ tối đa của những đơn vị này cần căn cứ thông tin chênh lệch giữa giá bán buôn và giá bán lẻ thực tế để xác định cho phù hợp.

Việc áp trần giá sữa được xem là biện pháp phù hợp với thị trường hiện nay, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp kích cầu, tăng đối tượng sử dụng sữa và bảo đảm pháp luật được thực thi nghiêm minh. Người tiêu dùng kỳ vọng, với việc áp trần mà Bộ Tài chính đặt ra, sẽ có thêm nhiều trẻ em được sử dụng sản phẩm sữa với một mức giá hợp lý, thấp hơn nhiều so với trước đây. Nhưng kỳ vọng trên có được đáp ứng hay không, đều phải chờ đến thời hạn cuối cùng áp trần giá bán lẻ (21-6) tới và những động thái tích cực của các doanh nghiệp, các hãng sữa...

Nguyễn Dung (T/h)

 

Giá sữa sau áp trần mỗi nơi một kiểu
赞(91946)
未经允许不得转载:>88Point » 【ket quâ bong da】Nhìn lại nỗ lực bình ổn giá sữa