【kq atletico】Đại Lễ kỳ phước nơi di tích đình làng Hiền Sỹ
Di tích đình làng Hiền Sỹ là “địa chỉ đỏ” trong lịch sử đấu tranh của huyện Phong Điền. Ngôi đình có lịch sử gần 700 năm,ĐạiLễkỳphướcnơiditíchđìnhlàngHiềnSỹkq atletico và đây cũng là nơi lưu giữ nhiều truyền thống văn hóa cổ của dân tộc và vùng đất Thuận Hóa. Ngôi đình cũng là nơi lưu giữ nhiều di vật, cổ vật quý hiếm từ nhiều đời vua Nguyễn. Năm 2015, đình làng Hiền Sỹ được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích lịch sử, văn hóa.
Đại Lễ kỳ phước thể hiện lòng tri ân, tưởng niệm các ngài khai canh và cầu xin ban phước lộc đến cho con dân
Hiền Sỹ là một trong những làng được hình thành tương đối sớm ở vùng đất Thuận Hóa, dưới thời nhà Mạc, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa và đình làng Hiền Sỹ cũng được xây dựng bên dòng sông Bồ theo kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo (theo sách “Ô châu cận lục” của Dương Văn An - 1553). Trong suốt quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước, đình Hiền Sỹ là nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử cách mạng có ý nghĩa quan trọng, là địa điểm sinh hoạt của nhóm “Thanh niên sông Bồ”, nơi tập hợp nhiều thanh niên ưu tú các làng tham gia hoạt động yêu nước và trở thành những hạt nhân quan trọng lãnh đạo phong trào cách mạng của huyện Phong Điền và tỉnh Thừa Thiên Huế sau này.
Giữa tháng 6/1945 tại đình Hiền Sỹ đã diễn ra Hội nghị cán bộ Đảng toàn huyện Phong Điền để thành lập “Việt Minh Trường Sơn”, một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu một bước chuyển mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc của huyện Phong Điền nói riêng và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, đình Hiền Sỹ còn là nơi tập trung, trung chuyển các cơ quan của Ủy ban hành chính kháng chiến của tỉnh trước khi chuyển căn cứ lên chiến khu Hòa Mỹ... Đình Hiền Sỹ còn là nơi chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng của cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của người dân địa phương và trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử đấu tranh cách mạng của vùng đất này.
Hiện nay, tại di tích lịch sử, văn hóa đình làng Hiền Sỹ còn nổi tiếng với nhiều sự kiện đặc sắc mang đậm nét sinh hoạt văn hóa cổ truyền, trong đó phải kể đến Đại Lễ kỳ phước. Nghi lễ này được tổ chức vào ngày 16/6 âm lịch hằng năm tại đình làng với ý nghĩa tưởng niệm các ngài khai canh và cầu xin Thành hoàng làng cùng các Thánh ban phước lộc đến cho Nhân dân trong làng. Buổi lễ có nghi thức tế và dâng hương các vị Thánh.
Trong đại lễ, việc sắm sửa lễ phẩm rất quan trọng, yêu cầu phải thật cẩn thận, thanh tịnh. Lễ vật cúng gồm có cau trầu, rượu, hoa quả, bánh dày, chè kho, tiền vàng, hương đen, bánh kẹo… đặt tại các án thờ trong đình. Trước đó, vào sáng 15/6 âm lịch, Ban trị sự cùng con dân trong làng trang phục áo dài khăn đóng khiên kiệu để nghinh thỉnh các ngài ở các miếu về đình làng, sau đó làm lễ cúng trị thực.
Đúng 5 giờ sáng, ngày 16/6 nghi thức lễ chánh tế được tiến hành. Nghi thức tế được chia làm 3 tuần: tuần đầu dâng rượu và đọc chúc văn, tuần thứ hai và thứ ba là dâng rượu, thụ lộc. Trong khi tế, những lúc dâng rượu, lúc đọc chúc đều phải cử hành chiêng trống.
Đến tham dự đại lễ, mọi người đều trang phục chỉnh tề, thắp nhang cầu nguyện cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng thuận lợi, sản xuất phát triển, nhân dân ấm no. Sau nghi thức tế lễ, con dân trong làng dâng hương để tỏ lòng cung kính và nhớ ơn và cầu các Thánh phù hộ cho gia đình khỏe mạnh, nhiều phúc lộc.
Việc duy trì tổ chức Đại Lễ kỳ phước vừa thể hiện lòng tri ân, tưởng nhớ tới công lao của các thế hệ cha ông đã có công khai cơ lập làng, vừa góp phần giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn hóa - lịch sử cho các thế hệ, nâng cao ý thức bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống trong cộng đồng dân cư. Vì vậy, đây là sinh hoạt văn hóa dân gian đang được bảo tồn, duy trì và phát triển.
Bài, ảnh: Tiến Dũng
下一篇:Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
相关文章:
- Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- Thủ tướng gửi thư biểu dương việc làm Huế đẹp hơn, thơ mộng hơn
- Ban Bí thư điều động, phân công cán bộ
- Chùm ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev
- Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- Thêm ca mắc Covid
- Quốc hội sẽ dành 2,5 ngày cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn
- Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình thăm, làm việc với Quân khu 5
- Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- Thủ tướng kết thúc gần 20 hoạt động trong chuyến thăm chính thức CHDCND Lào
相关推荐:
- 'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- Việt Nam đưa ra sáng kiến hòa mạng di động 1 giá cước toàn ASEAN
- TPHCM phát hiện một ca nghi nhiễm Covid
- Thủ tướng Hàn Quốc tới Việt Nam viếng Chủ tịch nước Trần Đại Quang
- Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- Tôn vinh “những bản hùng ca đất nước”
- Quốc hội thảo luận về tình hình KT
- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lên đường thăm LB Nga
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- Uỷ viên Bộ Chính trị phải kiên quyết chống lộng quyền
- Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- Vàng được khai thác như thế nào?
- Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024