【link vào zbet】Còn 6 nghị định quy định cơ chế tự chủ chưa ban hành
Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp,ònnghịđịnhquyđịnhcơchếtựchủchưabanhàlink vào zbet Bộ Tài chính cho biết, theo quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP, các bộ phải trình Chính phủ ban hành 7 nghị định của 7 lĩnh vực (giáo dục-đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế; khoa học- công nghệ; sự nghiệp kinh tế; thông tin, truyền thông và báo chí; văn hóa, thể thao và du lịch).
Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực giáo dục –đào tạo và trên cơ sở đề xuất của Bộ Giáo dục-Đào tạo, Chính phủ đã đồng ý tách nghị định quy định cơ chế tự chủ lĩnh vực giáo dục-đào tạo thành 2 nghị định: giáo dục đại học; giáo dục phổ thông và giáo dục khác. Như vậy, số lượng nghị định quy định cơ chế tự chủ phải ban hành nâng lên thành 8 nghị định.
Đến nay, Chính phủ đã ban hành 2 nghị định là Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập; Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế và sự nghiệp khác.
Đối với 6 nghị định (trừ giáo dục phổ thông và giáo dục khác), các bộ đã trình Chính phủ; tuy nhiên, hiện nay các bộ đang phải hoàn chỉnh lại để đảm bảo phù hợp với Nghị quyết 19-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Ngày 11/6/2018, Bộ Y tế đã có tờ trình số 540/TT-BYT trình Thủ tướng Chính phủ về dự thảo nghị định quy định cơ chế tự chủ lĩnh vực y tế./.
Bùi Tư
相关推荐
- Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- Nữ sinh vượt nỗi "e dè như cơm nguội", ẵm giải khoa học công nghệ Việt Nam
- Lớp học đặc biệt của cô gái bán dừa
- Đề thi học sinh giỏi môn văn năm 2019 tiên đoán sự ra đời của ChatGPT?
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Đại học không "nhàn", sinh viên choáng khi ngày nào cũng kiểm tra
- Chợ ế ẩm, tiểu thương vẫn cười lớn vì hành động của bé trai bụ bẫm
- Trình độ tiếng Anh toàn cầu đang giảm sút, Việt Nam rớt hạng thảm