当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【soikeo chelsea】Đề nghị giữ nguyên quy định áp dụng thuế phòng vệ thương mại

【soikeo chelsea】Đề nghị giữ nguyên quy định áp dụng thuế phòng vệ thương mại

2025-01-24 23:50:51 [Nhận Định Bóng Đá] 来源:88Point

de nghi giu nguyen quy dinh ap dung thue phong ve thuong mai

Quy định thuế phòng vệ thương mại trong dự thảo Luật để phát huy vai trò là công cụ bảo vệ sự lành mạnh của môi trường kinh tế. Ảnh: T.TRANG.

Nội dung về áp dụng thuế phòng vệ thương mại được quy định tại Chương III trong dự thảo Luật đã nhận được nhiều ý kiến góp ý của các ĐBQH. Có ý kiến ĐBQH đề nghị nên đưa nội dung về thuế phòng vệ thương mại vào nghiên cứu tại Luật Ngoại thương đã có trong chương trình xây dựng luật của Quốc hội.

Ý kiến khác lại cho rằng,Đềnghịgiữnguyênquyđịnhápdụngthuếphòngvệthươngmạsoikeo chelsea cần quy định rõ và rà soát lại các quy định của 3 pháp lệnh về thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ để phù hợp với các quy định quốc tế. Và đề nghị bãi bỏ các pháp lệnh về các biện pháp phòng vệ thương mại nếu quy định các nội dung thuế chống bán phá giá, tự vệ… vào Luật thuế XK, thuế NK. Việc quy định như dự thảo là chưa rõ ràng khi vẫn còn tồn tại các pháp lệnh.

Có đại biểu lại cho rằng, việc quy định các điều tại Chương III là cần thiết, tuy nhiên cũng cần xem xét lại tính khả thi trong thực tế vì cuối năm nay Việt Nam ký kết gia nhập TPP, việc thực hiện các quy định này có thể sẽ không còn phù hợp.

Ý kiến khác lại nhận xét, Điều 13, Khoản 1, 2, 3 không giao cho cơ quan, cấp thẩm quyền nào xác định khi NK sẽ gây ra đe dọa, thiệt hại ở mức nào đến sản phẩm, hàng hóa trong nước, khi áp dụng sẽ cản trở, gây khó khăn cho quá trình thực hiện. Tại Điểm b, Khoản 1, Điều 14 quy định: "Việc gia tăng khối lượng hoặc số lượng hàng hoá NK quy định tại Điểm a khoản này gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tiếp trong nước", theo ĐB, quy định chỉ cần "gây ra" hay "đe dọa gây ra" cũng bị đánh thuế tự vệ chưa thật thỏa đáng, quá trình vận dụng rất khó khăn nếu không giao trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị chủ quản nào trình Chính phủ hay Bộ chuyên ngành xác định cụ thể mức độ đe dọa.

Nguyên tắc áp dụng thuế chống phá giá, chống trợ cấp, có nhiều điểm giống nhau nên gộp lại. Bên cạnh đó quy định việc áp dụng thuế chống phá giá không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nước là rất chung chung và không khả thi trong thực tế.

Góp ý về thời hạn áp dụng, một số ý kiến đại biểu cho rằng, việc quy định thời hạn áp dụng thuế tự vệ không quá 4 năm, nhưng gia hạn lần đầu 6 năm là không hợp lý. Trong quá trình áp dụng thuế tự vệ này cũng như quy định thời hạn áp dụng của các mức thuế khác có liên quan chống bán phá giá...". Việc ấn định 4 năm, nhưng nếu quá trình điều tra không chính xác thì có thể quy định thời hạn ngắn lại hay không? Với những trường hợp do tình hình bất khả kháng hoặc trong nước không sản xuất mặt hàng đó nữa thì thời hạn áp dụng có thể ngắn hơn hoặc dỡ bỏ thuế này trước hạn hay không cần được điều chỉnh trong Luật.

Có ý kiến khác lại cho rằng, việc quy định về chống bán phá giá giao toàn bộ thẩm quyền cho Bộ Công Thương là chưa phù hợp, phải quy định khung để áp dụng cho phù hợp. Cần quy định rõ thẩm quyền gia hạn việc áp thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp do cơ quan nào quyết định tại các Khoản 3 Điều 12, Điều 13.

Giải trình về những ý kiến trên, Bộ Tài chính đề nghị giữ như dự thảo Luật (có phối hợp với Bộ Công Thương sửa đổi về kỹ thuật, câu chữ). Bởi theo Bộ Tài chính, các biện pháp phòng vệ bao gồm cả biện pháp về thuế và các biện pháp khác, hiện hành đã được quy định ở 3 Pháp lệnh (Pháp lệnh chống bán phá giá, Pháp lệnh chống trợ cấp và Pháp lệnh về tự vệ). Dự thảo Luật này chỉ quy định ba nội dung thuộc thẩm quyền của Quốc hội: Điều kiện, nguyên tắc, thời gian áp dụng để tạo sự minh bạch, rõ ràng, thống nhất trong việc áp dụng các loại thuế nói trên đối với hàng hóa NK (đối với các nội dung khác như: Căn cứ điều tra, nội dung điều tra, hồ sơ yêu cầu áp dụng, thẩm quyền quyết định áp dụng mức thuế chống trợ cấp..., đề nghị thực hiện như nội dung của Pháp lệnh hiện nay cho phù hợp với các cam kết quốc tế và thông lệ quốc tế).

Bộ Tài chính cũng cho biết, dự thảo Luật thuế XK, thuế NK không quy định toàn bộ các nội dung về thuế phòng vệ tại Luật thuế XK, thuế NK, bởi các lý do: Thứ nhất, khác với thuế NK thông thường, Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ (gọi chung là thuế phòng vệ thương mại) là thuế bổ sung, chỉ được áp dụng đối với hàng hóa NK khi và chỉ khi nước xuất khẩu có hành vi bán phá giá, trợ cấp hoặc NK ồ ạt hàng hóa gây thiệt hại cho sản xuất trong nước. Do đó, thuế phòng vệ thương mại được coi như là một hình thức để trừng phạt nước XK nhằm khắc phục, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đối với hành vi bán phá giá, trợ cấp hoặc NK ồ ạt gây thiệt hại cho sản xuất trong nước. Khi áp dụng loại thuế này phải tuân thủ theo các quy định của các Hiệp định liên quan đến thuế phòng vệ của WTO.

Thứ hai, việc thu các loại thuế phòng vệ thương mại khác thuế NK, bởi ngoài việc phải tính trên cơ sở số lượng, thuế suất của mặt hàng NK như thuế NK thông thường, để thu thuế phòng vệ thương mại, cơ quan có thẩm quyền của nước NK (ở Việt Nam là Bộ Công Thương) phải thực hiện điều tra để xác định thực tế có hành vi bán phá giá, trợ cấp hoặc NK ồ ạt gây thiệt hại cho sản xuất trong nước hay không, biên độ bán phá giá, mức độ thiệt hại cụ thể. Từ đó, xác định mức thu cụ thể tính theo đơn vị hàng hóa và mặt hàng cụ thể, DN cụ thể áp dụng... không căn cứ vào mức thuế suất được quy định sẵn trong Biểu thuế như thuế NK thông thường.

Hơn thế nữa, Bộ Tài chính cho biết, khi thu thuế, thuế NK thông thường của hàng hóa NK được đưa vào tài khoản ngân sách, thuế phòng vệ thương mại được đưa vào tài khoản tiền gửi. DN được quyền khiếu nại, khởi kiện ra tòa theo pháp luật Việt Nam và Luật quốc tế để phán quyết về áp dụng thuế phòng vệ, tòa bác quyết định này nếu việc điều tra kết luận sai về mức độ thiệt hại và mức thu thuế.

Thứ ba, việc quy định thuế phòng vệ áp dụng đối với hàng hóa NK tại dự thảo Luật thuế XK, thuế NK là nhằm đảm bảo phù hợp với Hiến pháp năm 2013 là mọi thứ thuế phải do Quốc hội quy định (Hiện 3 loại thuế này đang được quy định ở 3 Pháp lệnh). Đồng thời, cũng đảm bảo tính tập trung, thống nhất để phát huy vai trò là công cụ bảo vệ sự lành mạnh của môi trường kinh tế, bảo vệ hàng hóa sản xuất trong nước trong điều kiện phải cắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết quốc tế.

Vì vậy, Bộ Tài chính khẳng định, những nội dung quy định tại dự thảo Luật về thời hạn áp dụng của 3 loại thuế là phù hợp với quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (như quy định về thời hạn áp dụng thuế tự vệ có thể được gia hạn một lần nhưng không quá 6 năm được quy định tại Hiệp định WTO).

Hiện quy định về thuế tự vệ tạm thời, số lần được gia hạn, thời gian gia hạn, cách tính, căn cứ tính đã được quy định tại 3 pháp lệnh.

(责任编辑:La liga)

推荐文章
热点阅读