【đội hình galatasaray gặp fc copenhagen】Chuẩn bị cho chương trình giám sát tôm và bào ngư xuất khẩu vào Hoa Kỳ
Ngày 31/12,ẩnbịchochươngtrìnhgiámsáttômvàbàongưxuấtkhẩuvàoHoaKỳđội hình galatasaray gặp fc copenhagen giám sát tôm vào và bào ngư
Ông Trần Đình Luân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, chương trình giám sát hải sản của Hoa kỳ đối với 13 sản phẩm đã được công bố. Ngày 1/1/2018 là ngày tuân thủ bắt buộc cho các loài trong danh sách ưu tiên, trừ tôm và bào ngư (đã được đưa ra khỏi danh sách khi áp dụng).
Tuy nhiên, đến tháng 4/2018, mặt hàng tôm vào bào ngư lại bị phía Hoa Kỳ đưa vào chương trình giám sát từ 31/12/2018.
“Trong 3 ngày làm việc tại Việt Nam, các chuyên gia Hoa Kỳ làm việc với hiệp hội DN, và các DN, các chuyên gia Hoa Kỳ sẽ hướng dẫn cụ thể, trao đổi tham vấn riêng với các doanh nghiệp để giúp DN tuân thủ các quy định của Hoa Kỳ đối với 2 sản phẩm tôm và bào ngư xuất khẩu vào Hoa Kỳ”- ông Luân thông tin.
Chương trình giám sát nhập khẩu hải sản thiết lập các yêu cầu về cấp phép, báo cáo dữ liệu và lưu giữ hồ sơ đối với việc nhập khẩu một số loài hải sản và sản phẩm hải sản ưu tiên mà được xác định là có nhiều khả năng bị đánh cá bất hợp pháp IUU và/hoặc gian lận hải sản.
Chương trình giám sát đảm bảo rằng, các sản phẩm đánh bắt phi pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) hoặc hải sản gian lận không thâm nhập được vào thị trường hải sản 96 tỉ USD của Hoa Kỳ.
Theo các chuyên gia Hoa Kỳ, điểm then chốt trong Chương trình giám sát nhập khẩu hải sản, đó là chỉ áp dụng cho hải sản vào Hoa Kỳ từ nước ngoài.
Nhà nhập khẩu trong hồ sơ phải là người thường trú tại Hoa Kỳ và có một giấy phép thương mại thủy sản quốc tế hiện hành.
Hai loại thông tin truy xuất nguồn gốc phải có, đó là thông tin về thu hoạch và cập bờ: phải được báo cáo bằng điện tử tại thời điểm nhập khẩu thông qua Hệ thống dữ liệu thương mại quốc tế.
Hồ sơ chuỗi hành trình: Tài liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm từ lúc thu hoạch đến điểm nhập cảng vào Hoa Kỳ phải được nhà nhập khẩu Hoa Kỳ lưu giữ trong 2 năm và có thể được yêu cầu xuất trình khi kiểm tra.
Thông tin thu thập theo chương trình này là bí mật và ngày 31/12/2018 là ngày tuân thủ bắt buộc cho các sản phẩm tôm và bào ngư.
Chương trình áp dụng cho đối tượng nào?
Cũng theo NOAA, việc thu thập hồ sơ về hoạt động thu hoạch và cập bờ các loài hải sản ưu tiên này sẽ được thực hiện thông qua Hệ thống dữ liệu thương mại quốc tế, cổng dữ liệu một cửa sổ của chính phủ Hoa Kỳ dành cho mọi hoạt động khai báo xuất nhập khẩu.
Dữ liệu thu hoạch và cập bờ hàng nhập khẩu sẽ được gửi qua bộ thông điệp của Hệ thống dữ liệu thương mại quốc tế tại thời điểm nhập khẩu, trong khi đó hồ sơ về chuỗi hành trình của thủy sản sau khi cập bờ sẽ được chuyển qua chuỗi cung ứng và được nhà nhập khẩu lưu giữ.
Nhà nhập khẩu là các tổ chức của Hoa Kỳ có trách nhiệm nhập khẩu theo các quy định của Cục Hải quan Hoa Kỳ…
Chương trình giám sát nhập khẩu hải sản yêu cầu khai báo thêm dữ liệu tại điểm nhập khẩu vào thị trường thương mại Hoa Kỳ hoặc yêu cầu nhà nhập khẩu giữ lại dữ liệu này cho các loài thủy sản và sản phẩm thủy sản được xác định là loài ưu tiên do nguy cơ của hoạt động đánh bắt IUU và gian lận hải sản.
Các nhà nhập khẩu sẽ được xác định với cơ quan Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ vào mỗi lần nộp đơn xin nhập khẩu.
Nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ sẽ phải xin Giấy phép thương mại thủy sản quốc tế (IFTP) từ NOAA Fisheries để khai báo một số thông tin thu hoạch nhất định khi nộp hồ sơ xin nhập khẩu và để lưu giữ hồ sơ về chuỗi hành trình của thủy sản hoặc sản phẩm thủy sản từ lúc thu hoạch cho đến khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ.
Để chuẩn bị tốt chương trình giám sát này, các chuyên gia khuyến cáo, trước ngày 31/12/2018, các nhà thu hoạch, chế biến, giao hàng… thu thập các dữ liệu được yêu cầu cho việc tuân thủ chương trình giám sát; Chuyển thông tin cho các nhà nhập khẩu của mình;
Xin giấy phép thương mại thủy sản quốc tế, tham gia vào cuộc thử nghiệm thí điểm chuẩn bị cho chương trình giám sát, cung cấp các quyền lợi và ưu đãi tùy chọn cho các chủ sở hữu Giấy phép thương mại thủy sản quốc tế…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- HLV ngoại của U17 Việt Nam gặp khó khăn vì chuyện 'không ai ngờ tới'
- Cao thủ phản đòn cực nhanh, tung cú đá trời giáng khiến đối thủ ngã ngửa
- Hồ Tây rộn ràng cùng giải Bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng 2024
- Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- Đội tuyển golf Việt Nam vô địch giải châu Á Thái Bình Dương
- Quế Ngọc Hải thiếu tập trung, đội tuyển Việt Nam bị gỡ hòa 1
- Báo động cho tuyển Việt Nam: Chất lượng kém, cổ động viên bỏ rơi
- Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- Cắt giảm chi tiêu, Man Utd chấm dứt hợp đồng với Sir Alex Ferguson
- Phim tài liệu tái hiện hành trình World Cup của tuyển nữ Việt Nam
- Cắt giảm chi tiêu, Man Utd chấm dứt hợp đồng với Sir Alex Ferguson
- Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- Chính phủ 'bơm' gần 100 tỷ đồng để tuyển Malaysia sớm có được HLV Park Hang Seo
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Văn Quyết giã từ đội tuyển Việt Nam
- Hiệp hội cầu thủ, 6 giải lớn kiện FIFA lạm quyền
- Cầu thủ 3 lần vô địch SEA Games sân 11 người lên tuyển futsal nữ Việt Nam
- Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- Báo Trung Quốc: Không thắng Indonesia, HLV có thể bị mất việc ngay lập tức