当前位置:首页 > La liga

【keo thuy sy】Chứng khoán tuần: Tâm điểm cổ phiếu chứng khoán

chứng khoán tuầnKỳ vọng “ngút trời”

Không hề ngẫu nhiên các cổ phiếu chứng khoán lại giao dịch nổi bật như vậy,ứngkhoántuầnTâmđiểmcổphiếuchứngkhoákeo thuy sy thậm chí mạnh hơn nhiều nhóm ngân hàng, dầu khí. Đặc điểm của cổ phiếu chứng khoán là tăng trưởng dựa trên kỳ vọng tăng trưởng của thị trường. Các cổ phiếu chứng khoán trải qua quý 1/2015 rất ảm đạm và kết quả kinh doanh cũng phản ánh đúng những đánh giá thị trường.

Chính vì thế những gì đang diễn ra từ cuối tháng 5, đầu tháng 6 là hợp lý với kỳ vọng. Thị trường tích cực sẽ dẫn tới triển vọng kết quả kinh doanh quý 2 rất sáng lạn. Hai yếu tố nhãn tiền là thanh khoản và giá cổ phiếu đều đang ủng hộ.

Thanh khoản thị trường là nguồn thu đáng kể của các công ty chứng khoán. Với mức giao dịch trung bình từ 2.500 tỷ đồng/ngày đến trên 3.5000 tỷ đồng ngày, phí giao dịch sẽ cao hơn rất nhiều so với quý 1, vốn chỉ có quy mô giao dịch dưới 2.000 tỷ/ngày. Đó là chưa kể đến các dịch vụ hỗ trợ vốn, cơ hội cho hoạt động tự doanh, hoàn nhập dự phòng giảm giá.

Điển hình trong tuần là giao dịch nổi bật với SSI. Trong quý 1/2015, SSI giảm doanh thu tới 25%, chủ yếu do mảng tự doanh và môi giới. SSI phải trích lập dự phòng cho cổ phiếu dài hạn tới 95,75 tỷ đồng. Từ đầu tháng 4 tới nay, các cổ phiếu trọng điểm mà SSI phải trích lập như HPG, PVS, FPT đều đã cải thiện giá đáng kể.

Một yếu tố khác dẫn đến kỳ vọng cực lớn ở cổ phiếu chứng khoán là “game” thâu tóm và chống thâu tóm. Yếu tố nước ngoài là điểm mới khi tỷ lệ sở hữu có thể được mở ra 100%. Điều đó có nghĩa là cổ đông nước ngoài có thể mua đứt luôn công ty hoặc ít nhất là sở hữu để có tiếng nói mạnh hơn.

Hoạt động mua vào liên tục của nhà đầu tư nước ngoài xuất hiện dồn dập đối với những cổ phiếu công ty chứng khoán lớn, mà điển hình là SSI và VND. HCM hiện đã có yếu tố nước ngoài rất mạnh trên cả phương diện chính thức lẫn không chính thức.

SSI được mua ròng xấp xỉ 213,6 tỷ đồng với trên 2,6 triệu cổ phiếu. Đây là tuần mua ròng lớn chưa từng có của nhà đầu tư nước ngoài, trừ tuần quỹ VNM buộc phải phân bổ danh mục tăng thêm cho SSI. VND trên sàn HNX cũng được mua ròng 15,9 tỷ đồng. Một điểm chung ở cả hai mã này, là nhà đầu tư nước ngoài đã hiện diện từ trước. Do đó rất có thể khối ngoại thực sự đang tăng tỷ lệ sở hữu để đón đầu cơ hội nới room trong tương lai.

Mặc dù không mang nhiều ý nghĩa về tác động của room, các công ty chứng khoán nhỏ hơn vẫn được hưởng lợi lớn từ thị trường. Kỳ vọng kết quả kinh doanh tốt hơn cũng lan tỏa. Nhóm cổ phiếu chứng khoán có được tuần tăng khởi sắc nổi bật so với những cổ phiếu khác: SSI tăng 5,2%, HCM tăng 3,5%, VND tăng 8,3%, KLS tăng 3,2%, BVS tăng 4,9%, SHS tăng 5,7%, AGR tăng 8,8%, APG tăng 12,7%, APS tăng 4,5%, HBS tăng 8,3%, HPC tăng 7,7%, ORS tăng 6,5%...

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/4

Giá đóng cửa ngày 3/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/4

Giá đóng cửa ngày 3/4

Mức tăng (%)

KSS

2.5

3.2

-21.88

ATA

3.3

2.6

26.92

JVC

17.3

22.1

-21.72

HTL

79

65.5

20.61

KTB

3

3.5

-14.29

CTI

14.2

11.9

19.33

SFG

15.4

17.9

-13.97

VIS

7.6

6.4

18.75

SVI

36.6

42

-12.86

PTC

13.2

11.3

16.81

SRC

24.4

27.9

-12.54

VID

6

5.2

15.38

HHS

26.5

29.6

-10.47

RDP

24.5

21.4

14.49

GDT

38

42

-9.52

NTL

13.5

11.8

14.41

KAC

9.4

10.3

-8.74

PXS

24.6

21.6

13.89

HMC

9

9.8

-8.16

HPG

28.6

25.3

13.04

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/4

Giá đóng cửa ngày 3/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/4

Giá đóng cửa ngày 3/4

Mức tăng (%)

MCC

11.9

15.2

-21.71

ASA

6.2

4

55

TTB

11.8

14.5

-18.62

SPI

6.1

4.1

48.78

CVT

21.7

26

-16.54

HTP

12.1

9

34.44

BAM

2.9

3.4

-14.71

VTC

6.6

5

32

VFR

15.6

18

-13.33

PMS

10.3

8.4

22.62

NGC

23.1

26.5

-12.83

NAG

8.7

7.2

20.83

PDC

7.4

8.4

-11.9

VTL

20.5

17

20.59

AMV

3.8

4.3

-11.63

BXH

14.2

12

18.33

HUT

12.7

14.2

-10.56

PPE

8.7

7.4

17.57

NDF

6.2

6.9

-10.14

HHG

13.9

12

15.83

Bất động sản – động lực mới

Thị trường vẫn chưa tìm lại điểm tựa thực sự từ các cổ phiếu ngân hàng, thì cùng với cổ phiếu chứng khoán, dầu khí, cổ phiếu bất động sản đang trở thành một thế lực mới nổi. Càng gần đến thời điểm Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở sửa đổi có hiệu lực, cổ phiếu bất động sản càng nóng.

Mức tăng giá của các cổ phiếu bất động sản trong tuần qua khá tốt, thậm chí không thua kém gì các mã dầu khí trọng điểm: VCG tăng 8%, NTL tăng 14,4%, DIG tăng 9,9%, DRH tăng 8,5%, DXG tăng 8,3%, KDH tăng 11,2%, SJS tăng 7,9%, TDH tăng 7,4%, VIC tăng 6,6%...

Đặc điểm của nhóm bất động sản là quá “tạp” với hàng chục cổ phiếu niêm yết ở hai sàn. Nhóm này không có được sự cô động như ngân hàng, dầu khí và chứng khoán nên rất khó nhìn nhận biến động giá thực sự rõ ràng theo nhóm ngành. Tuy nhiên như liệt kê ở trên, những cổ phiếu hàng đầu của nhóm, có tính thị trường cao nhất, có truyền thống tăng nóng nhất luôn vượt xa nhóm còn lại.

Yếu tố mùa vụ cũng đóng vai trò lớn trong biến động giá của nhóm bất động sản. Thông thường quý 3 hàng năm là thời điểm doanh thu khá nhất, đặc biệt khi trùng với các quy định mới. Thị trường chứng khoán ấm lên cũng tác động tốt đến thị trường bất động sản vì khi đó nhà đầu tư giàu có hơn, tạo sức cầu bất động sản lớn hơn.

Cũng giống như các cổ phiếu chứng khoán, thanh khoản ở các cổ phiếu bất động sản được đẩy lên một mặt bằng mới rất cao, thậm chí là cao nhất trong nhiều tháng trở lại đây. Chẳng hạn NTL tuần rồi lập kỷ lục thanh khoản ít nhất từ tháng 8 năm ngoái, VCB là từ tháng 9 năm ngoái, DIG cao nhất từ đầu năm…

Rõ ràng khi thanh khoản tăng lên ở một mặt bằng khác biệt và giá tăng, đó là dấu hiệu không thể nhầm lẫn được của sự quan tâm từ nhà đầu tư. Cổ phiếu bất động sản và cổ phiếu chứng khoán đều đã trải qua những tháng rất khó khăn do ảnh hưởng chung về kỳ vọng nhóm ngành. Kỳ vọng phục hồi đang được nhen nhóm trở lại.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

1.6.2015

2,084.3

229.1

122.6

2.6.2015

2,434.9

298.6

140.7

3.6.2015

2,692.5

222.4

278.1

4.6.2015

2,326.5

129.2

127.0

5.6.2015

3,011.9

122.6

206.3

8.6.2015

3,744.6

142.0

134.0

9.6.2015

3,203.1

195.5

172.5

10.6.2015

2,623.5

123.9

221.2

11.6.2015

3,511.0

169.8

136.0

12.6.2015

3,283.6

323.6

144.6

Trọng Nghĩa

分享到: