【bdbxh】Phát triển hạ tầng đồng bộ, hiện đại, tạo sự bứt phá mới
Kỳ 2: Xây dựng thành công hệ sinh thái công nghiệp thế hệ mới Bình Dương đang phấn đấu xây dựng thành công hệ sinh thái công nghiệp thế hệ mới; chuyển đổi mô hình phát triển công nghiệp - đô thị - dịch vụ theo hướng phát triển xanh,áttriểnhạtầngđồngbộhiệnđạitạosựbứtphámớbdbxh thông minh, bền vững. Bình Dương sẽ nâng cấp các khu công nghiệp (KCN) hiện hữu trở thành KCN thông minh, có khả năng cung cấp nền tảng công nghệ 4.0, hướng đến mục tiêu trở thành thành phố thông minh, trung tâm công nghiệp hiện đại. Bình Dương đang phấn đấu xây dựng thành công hệ sinh thái công nghiệp thế hệ mới. Trong ảnh: KCN Việt Nam - Singapore 2 Hiện đại hóa hạ tầng giao thông Những năm qua, Bình Dương chú trọng đầu tư, phát triển hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại; quy hoạch hạ tầng giao thông tổng thể, bền vững và liên ngành, gắn với phát triển đô thị. Các tuyến đường kết nối đến khu kinh tế, KCN, khu du lịch, trung tâm logistics, các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hóa, đô thị hóa, góp phần xây dựng thành phố thông minh Bình Dương - Vùng đổi mới sáng tạo Bình Dương. Đồng thời, Bình Dương phối hợp với các tỉnh, thành trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để đẩy nhanh đầu tư, kết nối các tuyến đường vành đai, cao tốc… theo quy hoạch vùng nhằm giảm tải cho các tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh. Theo Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2030 Bình Dương hoàn thiện và cơ bản hiện đại hóa hệ thống hạ tầng giao thông, ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình trọng điểm. Về phương án phát triển hạtầng giao thông cấp tỉnh, đến năm 2030 có43 tuyến đường tỉnh, gồm 16 tuyến hiện hữu và27 tuyến bổsung mới. Theo đó, Bình Dương hoàn thành đầu tư xây dựng các tuyến trọng điểm quốc gia qua địa bàn tỉnh, gồm cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, tuyến Vành đai 3, Vành đai 4 - TP.Hồ Chí Minh, đường Hồ Chí Minh; nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt từ KCN Bàu Bàng đến Cảng Cái Mép - Thị Vải… Cùng với đó, Bình Dương đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông kết nối các trung tâm logistics, các cảng cạn (ICD), bến bãi, điểm trung chuyển hàng hóa, gắn với lộ trình phát triển công nghiệp và đô thị. Đến năm 2050, Bình Dương tiếp tục hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống hạ tầng giao thông theo các quy hoạch ngành, quốc gia đã được phê duyệt. Bình Dương cũng tiếp tục đầu tư phát triển đường trên cao, nút giao liên thông trên các tuyến giao thông huyết mạch theo trục Bắc - Nam, vành đai Đông - Tây… nhằm tăng cường hơn nữa tính kết nối, năng lực thông hành hệ thống giao thông của tỉnh; chú trọng đầu tư các cảng cạn dọc sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Thị Tính, hình thành các đầu mối trung chuyển hàng hóa đến các cảng thủy nội địa lớn trong vùng bằng đường thủy… Hình mẫu phát triển KCN cho cả nước Theo phương án phát triển hệ thống KCN trong Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bình Dương đặt mục tiêu phát triển hệ thống KCN tiên tiến, xuất sắc, đạt đẳng cấp và sức cạnh tranh quốc tế, là hình mẫu phát triển KCN cho cả nước. Bình Dương phấn đấu tỷ lệ lấp đầy chung các KCN hoạt động đạt 93,11% vào năm 2030. Giai đoạn 2021- 2030, Bình Dương phấn đấu thành lập, đầu tư 14 KCN mới; giai đoạn 2031-2050 đầu tư tối thiểu 6 KCN mới. Về định hướng chung, Bình Dương sẽ phát triển các KCN tập trung, sinh thái, ứng dụng công nghệ cao gắn với phát triển không gian các đô thị công nghiệp, các khu vực có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển không gian đô thị công nghiệp - dịch vụ đồng bộ, hiện đại, hạn chế phát triển công nghiệp lan tỏa, nhỏ lẻ, dàn trải. Đồng thời, địa phương khai thác và sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm, hướng tới hạn chế các loại hình thâm dụng sử dụng đất, giá trị sản xuất không cao, dành diện tích đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả cao hơn; phát triển mới và mở rộng các KCN theo hành lang phía bắc đường Vành đai 4, khu vực phía tây đô thị Bàu Bàng và khu vực phía đông gắn với đường nối Bắc Tân Uyên - Phú Giáo. Bình Dương cũng chuyển đổi các KCN phía Nam lên phía Bắc, sử dụng quỹ đất sau khi di dời (sau năm 2030) sang các mục đích sản xuất tiên tiến, dịch vụ chất lượng cao cấp vùng, cân đối hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, giao thông tại khu vực, sử dụng một phần cho mục tiêu phát triển đô thị. Để đạt mục tiêu nói trên, Bình Dương đang phấn đấu xây dựng thành công hệ sinh thái công nghiệp thế hệ mới; thực hiện tái cấu trúc công nghiệp nội tỉnh và xây dựng các mô hình công nghiệp - đô thị - dịch vụ mới gắn liền với quy hoạch vùng. Bình Dương xác định tiếp tục nâng cấp mô hình phát triển công nghiệp của tỉnh nhằm từng bước giảm thâm dụng lao động, tiết kiệm tài nguyên đất đai. Bình Dương sẽ nâng cấp các KCN hiện hữu trở thành KCN thông minh, có khả năng cung cấp nền tảng công nghệ 4.0, thu hút các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, hướng đến mục tiêu trở thành thành phố thông minh, trung tâm công nghiệp hiện đại.
相关推荐
-
4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
-
Bộ VHTTDL ban hành Kế hoạch tổng thể tổ chức điều tra tài nguyên du lịch
-
Giám đốc trung tâm của Trường ĐH Tây Bắc bị khởi tố
-
Hài hòa chính sách tài chính và nhân sự
-
Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
-
Phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động
- 最近发表
-
- Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- Truy tố bị can U90 xâm hại bé gái còn nói 'xin lỗi, lần sau không thế nữa'
- CEO cùng bàn chiến lược cho tương lai
- Biểu dương các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Nhiều cách làm hay trong giữ gìn, bảo tồn trang phục, lễ hội tại Lào Cai
- Lời khai của nghi phạm giấu xác người yêu trong bao tải ở Hải Phòng
- Bắt kế toán trưởng trung tâm giáo dục thường xuyên chiếm đoạt hơn 2,6 tỷ
- Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- Bắt nhóm đối tượng hack tài khoản Facebook để lừa đảo hơn 500 bị hại
- 随机阅读
-
- Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- VPBank cung cấp gói hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Tạm giữ 3 nghi phạm sát hại người đàn ông tại quán nhậu
- Giữ gìn, phát huy nét đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Ninh
- Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- HDBank nhận chứng nhận ISO 9001: 2008
- Tông xe vào khách để trả thù, tài xế taxi ở Hà Nội nhận án 8 năm tù
- 2 thiếu niên tấn công đôi trai gái trong đêm khuya hòng cướp xe máy
- Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- SUFAT chấm dứt giấc mơ ô tô tải “made in Vietnam”
- 'Điểm hẹn' của những người yêu sách
- Chiêu thao túng thị trường chứng khoán, kiếm trăm tỷ của ông Đỗ Thành Nhân
- Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- 70 tác phẩm mỹ thuật kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
- Chiêu ‘lùa gà’ của giám đốc người Hàn khiến 156 người mất trắng hơn 76 tỷ đồng
- Mạo danh công an để lừa đảo người bán giò chả hàng trăm triệu đồng
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Đề nghị truy tố nghi phạm giết người để ngăn cản đám cưới của người yêu cũ
- Doanh nghiệp vận tải biển chưa thể thoát lỗ
- Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): “Hậu kiểm” sao cho hiệu quả?
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Giá vàng hôm nay 9/11: Lại giảm 'cắm đầu'
- Cận cảnh những dự án bỏ hoang ở Nghệ An được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách
- Chuyên gia: Giá vàng biến động mạnh, đầu tư tiềm ẩn rủi ro
- Đạm Phú Mỹ và NPK Phú Mỹ tiếp tục được công nhận Thương hiệu Quốc gia
- Tây Ninh hiện thực hóa khát vọng đổi mới, phát triển
- Giá vàng hôm nay 8/11: Fed cắt giảm lãi suất 0,25%, vàng đảo chiều tăng mạnh
- Kỳ vọng Bà Rịa
- Thống đốc NHNN: Giảm lãi suất quá nhiều sẽ làm tăng tỷ giá
- 10 tháng đầu năm, Thái Bình 'hút' trên 27 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư
- Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TP.HCM không thể huy động vốn