【lich thi dau ngoai hang anh hôm nay】Nguyên nhân nào đẩy CPI tháng 9/2022 tăng 0,4%?
Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát đến nay, thế giới phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Các yếu tố rủi ro, bất định gia tăng cùng với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường tài chính quốc tế tạo ra nhiều khó khăn cho công tác điều hành chính sách. Thêm vào đó, xung đột Nga – Ukraine làm cho giá năng lượng, giá dầu và giá hàng hóa thế giới tăng cao. Chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng tiếp tục bị đứt gãy sau 2 năm bị ảnh hưởng trầm trọng bởi dịch Covid-19. Nhiều nền kinh tế điều chỉnh chính sách tài khóa, tiền tệ theo hướng thắt chặt để kiềm chế lạm phát đã ảnh hưởng tới khả năng phục hồi tăng trưởng, thậm chí một số nền kinh tế lớn có dấu hiệu suy thoái. Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu tiếp tục diễn biến phức tạp; bất ổn nghiêm trọng về an ninh năng lượng đã xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới… Trong bối cảnh đó, tình hình lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao, đặc biệt tại khu vực châu Âu và Mỹ. Trong tháng 8/2022, lạm phát của khu vực đồng Euro tăng lên mức cao kỷ lục 9,1% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát tháng 8/2022 của Mỹ tăng 8,3%, tuy thấp hơn mức tăng 8,5% của tháng trước nhưng cao hơn kỳ vọng làm FED tiếp tục tăng lãi suất lần thứ 5 vào ngày 21/9/2022 để thắt chặt chính sách tiền tệ. Tại châu Á, lạm phát tháng 8/2022 của Thái Lan tăng 7,9%; Hàn Quốc tăng 5,7%; Indonesia tăng 4,7%; Nhật Bản tăng 3%; Trung Quốc tăng 2,5%. Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm các nước có mức tăng lạm phát thấp so với mặt bằng chung khi CPI tháng 9/2022 tăng 3,94% so với cùng kỳ năm trước. Trong nước, kinh tế phục hồi mạnh, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng nhưng nhìn chung mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát. CPI bình quân 9 tháng năm nay tăng 2,73% so với cùng kỳ năm trước. Để chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng, trong thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương ban hành kịp thời nhiều chính sách, thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội. Các chính sách phù hợp cùng với sự quyết liệt, sát sao trong chỉ đạo, điều hành đã giúp giảm áp lực đáng kể lên mặt bằng giá, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân. Một số chính sách rất hiệu quả như: giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 1/2/2022; giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày 1/1/2022 đến hết ngày 31/12/2022; giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí trong 6 tháng đầu năm 2022; giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động; quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động… Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tháng 9/2022, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, 9 nhóm hàng có chỉ số tăng so với tháng trước; 2 nhóm giảm, trong đó, nhóm giao thông giảm 2,23% do giá xăng liên tục đi xuống ở các kỳ điều chỉnh trong tháng và nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,04%. Như vậy, CPI tháng 9 tăng 4,01% so với tháng 12/2021 và tăng 3,94% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản tháng 9/2022 tăng 0,47% so với tháng trước. Tính chung, CPI bình quân quý 3/2022 tăng 3,32% so với quý 3/2021. Bình quân 9 tháng năm nay, CPI tăng 2,73% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,88% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,73%). Một số nguyên nhân làm tăng CPI trong quý 3/2022 là do giá xăng dầu trong nước bình quân quý 3/2022 tăng 21,77% so với cùng kỳ năm trước với 25 đợt điều chỉnh (11 đợt giảm giá), giá các mặt hàng thực phẩm quý 3/2022 tăng 2,33%, giá gas trong nước biến động theo giá thế giới... Đánh giá về tình hình lạm phát trong thời gian tới, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, tuy mặt bằng giá trong nước cơ bản đang được kiểm soát nhưng áp lực lạm phát trong những tháng còn lại của năm vẫn hiện hữu. Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, nhưng rủi ro tăng trở lại khá cao do xung đột giữa Nga – Ukraine chưa chấm dứt. Bên cạnh đó, sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc có thể kéo nhu cầu năng lượng gia tăng. Kinh tế Việt Nam có khả năng phục hồi mạnh hơn trong các tháng còn lại của năm do tác động của các gói hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng cùng với nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tăng sẽ đẩy giá cả hàng hóa lên cao. Chính vì vậy, công tác quản lý, điều hành giá trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện thận trọng, chủ động và linh hoạt để bảo đảm kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng năm 2022, đồng thời tạo cơ sở cho việc kiểm soát lạm phát trong năm 2023.Nguyên nhân nào giúp CPI tháng 8 chỉ tăng 0,ênnhânnàođẩyCPIthángtălich thi dau ngoai hang anh hôm nay005%? CPI tháng 7/2022 tăng 0,4% 6 tháng đầu năm, CPI tăng 2,44% TS. Nguyễn Bích Lâm: Lạm phát năm 2022 có thể ở mức 4% - 4,5% Giá các mặt hàng thực phẩm quý 3/2022 tăng 2,33%. Ảnh: T.D
相关推荐
-
(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
-
Cục Thuế Thái Nguyên rà soát lại nguồn thu, đưa ra phương án điều hành thu kịp thời
-
Cục Thuế Lào Cai thu ngân sách 8 tháng đạt 83% dự toán
-
Mỗi năm 'mất' nghìn ha đất, TP.HCM tính làm 'nông nghiệp chiều thẳng đứng'
-
Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
-
Hải quan TPHCM: Tăng thu hơn 600 tỷ đồng qua tham vấn giá
- 最近发表
-
- Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- Đảng bộ và 2 cá nhân Hải quan Hải Phòng được biểu dương trong thực hiện Chỉ thị 05
- Quảng Ninh thu hút mạnh dòng vốn FDI
- Sản xuất công nghiệp tăng nhưng số đơn hàng mới đã chậm lại
- Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- Xử lý một số tình huống phát sinh liên quan đến hóa đơn điện tử
- Hải quan Lạng Sơn kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm sai phạm nếu có
- Thu nội địa tăng cao nhưng đang có xu hướng giảm cuối năm
- Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- Đổ xô săn chuột đồng, thu tiền triệu vẫn không đủ bán
- 随机阅读
-
- Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- Giá vàng miếng lao dốc về mốc 67 triệu đồng/lượng
- Chủ động ứng dụng công nghệ thông tin kiểm soát thời gian thông quan
- FLC dẫn đầu danh sách doanh nghiệp nợ thuế của Cục Thuế TP. Hà Nội
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- Lưới điện truyền tải: Sẵn sàng “đón” nguồn điện gió
- Công nghiệp Hà Tĩnh tăng 16,56%
- Cục Thuế Hà Tĩnh: Thu ngân sách 8 tháng tăng 19% so với cùng kỳ
- Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- Thanh khoản ‘mất hút’, VN
- Giá vàng hôm nay 20/10: Lội ngược dòng, giá tăng mạnh
- VCCI góp ý cho Chiến lược phát triển Hải quan giai đoạn 2021
- Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- Doanh thu tăng vọt lên 3 tỷ USD, Petrolimex vẫn lỗ kinh doanh xăng dầu
- Kết nối cung cầu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- Ninh Thuận đề xuất phát triển 4.600 MW điện khí LNG thay thế điện hạt nhân
- 3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- Cục Thuế Bình Định thu ngân sách đạt khá do kinh tế địa phương khởi sắc
- Bố trí đủ nhân lực đảm bảo thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu
- Lạng Sơn điện tử hoá tối đa thủ tục hải quan cho nông sản xuất khẩu
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Dự án 3.500 tỷ ở Hưng Yên được giao chủ đầu tư không qua đấu thầu
- Ông chủ siêu dự án tỷ USD Hồ Tràm xin điều chỉnh dự án lần thứ 11
- Hà Nội nói gì việc mua đất khu đô thị Thanh Hà 10 năm chưa được xây nhà
- Quảng Bình sắp đấu giá 134 thửa đất, khởi điểm từ 250 triệu đồng
- Nhà phố ngập tràn cây xanh, xua tan gió Tây khô nóng
- Nhà phố 4 tầng toàn cây xanh mát giữa chốn Sài thành
- Chỉ 65 hồ sơ đủ điều kiện mua nhà ở xã hội đắc địa bậc nhất Quảng Ninh
- Lý do khách Hàn Quốc, Nhật Bản chuộng không gian sống phía tây Hà Nội
- Phận long đong của dự án trên 'đất vàng' liên quan đến Vạn Thịnh Phát
- Ninh Thuận sắp đấu giá 93 lô đất, khởi điểm hơn 500 triệu đồng