【trận đấu ngoại hạng anh hôm nay】Tháo gỡ rào cản thể chế để tăng khả năng hấp thụ của nền kinh tế
Bối cảnh đặc biệt cần có chính sách đặc biệt Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Để không “lỡ nhịp” xu thế phát triển của thế giới |
Kinh tế đang có dấu hiệu lỡ nhịp,áogỡràocảnthểchếđểtăngkhảnănghấpthụcủanềnkinhtếtrận đấu ngoại hạng anh hôm nay gói hỗ trợ là cấp thiết
Điểm lại tình hình quốc tế và trong nước, TS Cấn Văn Lực chỉ ra 6 bài học kinh nghiệm quốc tế về phòng chống dịch. Đó là xác định Covid-19 là bệnh đặc hữu (endemic), chứ không phải là đại dịch (pandemic). Đẩy mạnh tiêm vaccine, triển khai hộ chiếu vaccine; thiết lập quy tắc sống chung với virus, phân vùng để mở cửa kinh tế và kiểm soát dịch bệnh. Thành lập đội ngũ tinh nhuệ (đội săn virus) bao gồm các nhà dịch tễ học, các chuyên gia về dữ liệu và kỹ thuật viên phòng thí nghiệm ưu tú để kiểm soát nhanh dịch bệnh. Cùng với đó là tăng cường tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân, thực hiện chính sách đa mục tiêu, “vừa kiểm soát dịch bệnh, vừa phục hồi kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội”.
Để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh này, nhóm nghiên cứu cho biết kinh nghiệm quốc tế là dùng cả hai công cụ chính sách tài khóa và tiền tệ, trong đó tài khóa là chủ lực. Trong đó, cơ cấu của các nước tập trung mạnh vào hạ tầng, y tế, an sinh xã hội, ít tập trung vào giãn hoãn thuế, kết hợp với hỗ trợ lãi suất.
TS Cấn Văn Lực trình bày tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 |
Theo nhóm nghiên cứu, những thách thức hiện nay của Việt Nam là dịch bệnh còn phức tạp, nguồn cung vắc-xin chưa chắc chắn, kinh tế “đang có dấu hiệu lỡ nhịp, tụt hậu”, cải cách thể chế, môi trường đầu tư, kinh doanh, cơ cấu lại nền kinh tế chậm, nợ xấu gia tăng. Do vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng yêu cầu phải có gói hỗ trợ đặc biệt về tài khóa và tiền tệ là rất cấp thiết, nếu không ta sẽ lỡ nhịp, không đạt kế hoạch 5 năm đã đề ra.
Về dư địa chính sách cho gói hỗ trợ, tính toán của nhóm nghiên cứu cho rằng dư địa mở rộng chính sách tài khóa là có phần thuận lợi hơn chính sách tiền tệ. Trong đó, thu NSNN năm 2021 đạt hơn 100% kế hoạch; thâm hụt NSNN và nợ công được kiểm soát tốt giai đoạn trước, các cân đối lớn (thâm hụt ngân sách/GDP, nợ công/GDP, nghĩa vụ trả nợ/thu NSNN, lạm phát…) vẫn trong ngưỡng an toàn.
Đối với chính sách tiền tệ, điều kiện thị trường tiền tệ - ngân hàng hiện nay khả quan hơn giai đoạn trước. Lạm phát ở mức khá thấp, tạo vị thế chủ động cho chính sách, theo đó có thể tăng cung tiền ở mức độ hợp lý, hỗ trợ phục hồi kinh tế; kinh nghiệm thành công trong tái cơ cấu và xử lý nợ xấu trong các giai đoạn trước giúp nâng cao năng lực, sức chống chịu của ngành ngân hàng; lộ trình bao phủ vắc-xin đạt kết quả tích cực, tạo điều kiện phục hồi kinh tế, tăng khả năng hấp thụ vốn và trả nợ của nền kinh tế. Dù vậy, dư địa hạ lãi suất và tăng trưởng tín dụng cũng không còn nhiều do lãi suất đang ở mức thấp và nợ xấu.
Với những yếu tố này, gợi ý chính sách tài khóa và tiền tệ được đưa ra là phối hợp chặt chẽ chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách khác; có quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài, có trọng tâm, trọng điểm; hỗ trợ cả tổng cung và tổng cầu; khả năng khả thi và triển khai nhanh đồng thời đảm bảo thực hiện đa mục tiêu.
Đề xuất gói hỗ trợ có quy mô hơn 10% GDP
Tính toán chi tiết, TS Cấn Văn Lực gợi ý chính sách tài khóa cần có quy mô khoảng 389.000 tỷ đồng, tương đương 4,79% GDP. Trong đó bao gồm tăng đầu tư khoảng 150.000 tỷ đồng trong 2 năm cho y tế, đào tạo nghề, chống dịch và đầu tư cho SCIC. Hỗ trợ lãi suất 20 – 30.000 tỷ đồng, bảo lãnh vay vốn 80.000 tỷ đồng và thực hiện một số chính sách giảm thuế, phí…
Về chính sách tiền tệ, nhóm nghiên cứu đề xuất tiếp tục gia hạn thực hiện Thông tư 14; hỗ trợ các tổ chức tín dụng giảm lãi suất thêm khoảng 0,5 – 1% trong năm 2022 và duy trì trong năm 2023; cho vay tái cấp vốn các ngân hàng để cho vay nhà ở (nhà ở thu nhập thấp, nhà ở xã hội, cải tạo chung cũ..) với quy mô khoảng 65.000 tỷ đồng. Cùng với đó giữ nguyên tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, linh hoạt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức 13 – 14% trong năm 2022 – 2023; luật hóa việc xử lý nợ xấu…
Ngoài ra, còn có các chính sách an sinh xã hội khác như hỗ trợ tiền thuê nhà cho lao động ngoại tỉnh đến làm việc tại 4 vùng kinh tế trọng điểm, hỗ trợ đào tạo nghề với giá trị khoảng 12.800 tỷ đồng. Giảm tiền điện, nước, viễn thông, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo… với quy mô ước khoảng 37.000 tỷ đồng.
Tổng hợp các chính sách hỗ trợ này có giá trị công bố ước khoảng 843.845 tỷ đồng, tương đương khoảng 10,38% GDP.
Về nguồn lực, nhóm nghiên cứu tính toán có thể tăng thâm hụt ngân sách thêm 1% GDP mỗi năm trong 2 năm 2022 – 2023. Kết hợp với huy động nguồn lực từ tiết giảm chi phí (khoảng 29,2 nghìn tỷ); đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn (khoảng 80.000 tỷ), phát hành trái phiếu Chính phủ; rà soát các quỹ ngoài ngân sách, quỹ tại địa phương; và sử dụng một phần dự trữ ngoại hối nếu cần (khoảng 45.400 tỷ). Tổng số các giải pháp huy động nguồn lực ước khoảng 445.760 tỷ đồng.
GDP có thể tăng 6% và 7,5% trong 2 năm tới
Với kế hoạch gói hỗ trợ này, các chuyên gia ước tính trong kịch bản thông thường sẽ giúp GDP năm 2022 đạt khoảng 6% và năm 2023 là 7,5%, so với mức tương ứng là 4 % và 6% nếu không có gói hỗ trợ.
Thâm hụt ngân sách năm 2022 có thể lên tới 5,08% và 5,97% trong năm 2023. Nợ công trong kịch bản thông thường có gói hỗ trợ sẽ khoảng 44,8% GDP trong năm 2022 và 42,8% GDP trong năm 2023.
Nguồn tiền được giải ngân cũng sẽ khiến áp lực lạm phát tăng. Lạm phát năm 2022 - 2023 được dự báo ở mức 3,5 - 3,9%. Dự báo tỷ giá USD/VND sẽ tăng từ 0,5 - 1,5% trong năm 2022 - 2023.
Để các gói hỗ trợ triển khai hiệu quả, TS Cấn Văn Lực nhấn mạnh cần triển khai nhanh chóng và có tính đến năng lực thực hiện tại các đơn vị, địa phương. Hết sức quan tâm tháo gỡ các rào cản thể chế để tăng khả năng hấp thụ, mới đảm bảo các chính sách phát huy hiệu quả. Đồng thời, tính toán tác động và có giải pháp kiểm soát rủi ro các cân đối lớn; Phối hợp nhịp nhàng chính sách; kiểm tra, giám sát chống lãng phí, lợi ích nhó...
Song song với các gói hỗ trợ, yêu cầu quan trọng là đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế; cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh; kiên quyết tháo gỡ rào cản, vướng mắc nhanh nhất có thể. Xây dựng lộ trình cụ thể để trung hòa các tác động của chính sách đã nêu trên.
下一篇:Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
相关文章:
- Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- Sẵn sàng thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cấp tỉnh
- Ông Đinh Minh Hiệp giữ chức Giám đốc Sở NN và PTNT TP.HCM
- 60 ngày và 60 năm
- Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- Ngân hàng Standard Chartered cam kết đầu tư 8 tỷ USD phát triển bền vững ở Việt Nam
- Thủ tướng đồng ý thu phí cách ly người nhập cảnh từ 1/9
- Thủ tướng: Nghiêm cấm các ngăn sông, cấm chợ phòng chống Covid
- Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- Thủ tướng phát biểu tại lễ phát động “Sóng và máy tính cho em”
相关推荐:
- Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- TPHCM ghi nhận số ca tử vong vì Covid
- Công bố quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự 3 Bộ
- Chính phủ đồng ý đầu tư Dự án nâng cấp Quốc lộ 4B đoạn Km 18
- Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- Công an TPHCM đề xuất phương án lưu thông cho cán bộ, công chức khi trở lại làm việc
- Diễn tập khu vực phòng thủ huyện Long Mỹ thành công tốt đẹp
- Công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ
- 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- Thống nhất Bộ Công an phụ trách cấp, quản lý bằng lái xe
- Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G