【ty so giai duc】Thách thức đan xen trên thị trường tài chính Việt Nam 2022
Thách thức đan xen trên thị trường tài chính Việt Nam 2022
Sau những diễn biến tiêu cực từ dịch bệnh,áchthứcđanxentrênthịtrườngtàichínhViệty so giai duc chuỗi cung ứng bị đứt gãy, giá cả hàng hoá cơ bản biến động phức tạp… năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam được dự báo vẫn tiếp tục đón nhận những khó khăn nhưng sẽ đan xen với các thuận lợi...
Dư địa tăng trưởng
Hiện tại, thị trường tài chínhViệt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ, với 3 khu vực chính là ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Quy mô tính theo thông lệ đến cuối năm 2021 tương đương khoảng 300% GDP. Trong đó, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, chiếm khoảng 57,2%; thị trường cổ phiếu chiếm 28,4%; dư nợ thị trường trái phiếu và doanh thu phí bảo hiểm chiếm lần lượt 13,6% và 0,8% quy mô hệ thống tài chính Việt Nam.
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, đánh giá: “Thị trường tài chính Việt Nam cùng với xu thế chung của thế giới và nội lực, đã trụ vững, duy trì mức tăng trưởng khá. Điều này một phần là do chính sách tiền tệ linh hoạt, cho phép các biện pháp cơ cấu lại, hỗ trợ cho cả doanh nghiệp và tổ chức tín dụng; phần khác là do xu hướng quan tâm, dịch chuyển kênh đầu tư trong bối cảnh dịch bệnh. Đồng thời, nỗ lực tiết giảm chi phí, đa dạng hóa hoạt động, đẩy mạnh chuyển đổi số cũng đã góp phần quan trọng tăng sức chống chịu và khả năng sinh lời của các tổ chức tài chính”.
Cũng theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam sẽ có 4 cơ hội để tăng trưởng, đó là nền kinh tế được dự báo hồi phục tốt khi Việt Nam kiên định chiến lược “sống chung an toàn với Covid-19”, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã được thông qua và triển khai tích cực. Tiếp theo, đầu tư công được Chính phủ chỉ đạo quyết liệt, đẩy mạnh từ đầu quý 3/2022.
Thêm vào đó, chuyển đổi sốdiễn ra mạnh mẽ, toàn diện trên phạm vi cả nước; qua đó, trở thành động lực mới thúc đẩy tài chính số. Ngoài ra, khung khổ pháp lý cho hoạt động tài chính tiếp tục được chú trọng và hoàn thiện, đặc biệt khung pháp lý liên quan đến lành mạnh hoá thị trường chứng khoán.
Cùng với đó, các chuyên gia tài chính cũng chỉ ra các điểm thuận lợi mang tính đặc thù riêng cho từng ngành mà điển hình là Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định đến ngày 31/12/2023. Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy việc xử lý nợ xấu trong bối cảnh nợ xấu tiềm ẩn tăng do tác động bởi dịch Covid-19.
Thêm vào đó, với việc tín dụng tăng tốt hơn năm 2021 (bao gồm cả gói hỗ trợ lãi suất), ngân hàng bán lẻ có diễn biến tích cực, dư địa cho thu nhập ngoài lãi còn lớn, thị hiếu khách hàng càng ngày càng ủng hộ cho hoạt động phát triển ngân hàng số…, lợi nhuận toàn ngành ngân hàng được kỳ vọng tăng trưởng bình quân khoảng 20-25% so với năm 2021.
Những rủi ro khó tránh
Mặc dù có nhiều dư địa phát triển, tuy nhiên, theo một số chuyên gia, thị trường tài chính Việt Nam có bốn rủi ro đang xuất hiện có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển của thị trường tài chính. Đầu tiên phải kể đến là lạm phát tăng khiến chính sách tiền tệ Việt Nam rơi vào thế khó, đẩy hoạt động điều hành vào thế lưỡng nan: tăng lãi suất có thể giúp kiểm soát lạm phát nhưng lại làm giảm đà hồi phục kinh tế.
Cùng với đó, rủi ro thanh toán ngày càng gia tăng. Từ đầu năm 2022 đến nay, cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine khiến giá dầu, hàng hóa biến động mạnh, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, kéo theo là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hợp tác đầu tư với hai quốc gia nói trên bị gián đoạn.
Đặc biệt, khung pháp lý đang được hoàn thiện nhưng vẫn chưa theo kịp tốc độ phát triển của thị trường; rủi ro công nghệ thông tin, tội phạm tài chính, an ninh mạng gia tăng trong quá trình chuyển đổi số.
Một chuyên gia khác cũng cho rằng, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và bất động sản có mối quan hệ liên thông. Do đó, việc tăng trưởng nóng của bất động sản cũng phần nào ảnh hưởng tới các trụ cột của thị trường tài chính.
Chung quan điểm, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, rủi ro lớn nhất trên thị trường tài chính hiện nay là những bất ổn của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái phiếu doanh nghiệp bất động sản. Bởi lẽ, vốn tín dụng cho khu vực bất động sản hiện khoảng 1 triệu tỷ đồng nhưng dư nợ vốn trái phiếu doanh nghiệp do các công ty bất động sản phát hành cũng khoảng 1 triệu tỷ đồng.
Trong trường hợp cả hai nguồn vốn trên cùng bị siết, các doanh nghiệp bất động sản chắc chắn gặp khó khăn. Hậu quả của tình trạng trên là các dự án bất động sản mới không thể triển khai, dự án dang dở cũng bị đình trệ. Điều này càng khiến cho nguy cơ doanh nghiệp bất động sản mất khả năng thanh toán nợ trái phiếu khi đến hạn càng rõ ràng. Một khi thị trường bất động sản bị đóng băng, thì sẽ tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng, chứng khoán...
“Hiện tại, rủi ro của thị trường tài chính Việt Nam đến từ cả yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, tiến trình lành mạnh hóa thị trường là cần thiết, nhưng cách tiếp cận nên là kiểm soát được rủi ro đi kèm với kiến tạo phát triển. Việt Nam cần sớm thúc đẩy thị trường xếp hạng tín nhiệm phát triển bằng cách khuyến khích hình thành các liên doanh với các công ty định hạng tín nhiệm uy tín thế giới, để họ hỗ trợ công ty trong nước về kỹ thuật, đồng thời cùng nhau đưa ra xếp hạng tín nhiệm cho các chủ thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp...”, ông Nghĩa nói.
-
VN meets right conditions to build international financial centre: PM
VN meets right conditions to build international financial centre: PMJanuary 04, 2025 - 17:30 ...[详细] -
Nhận biết 3 dấu hiệu sống lâu, sống thọ trên cơ thể
Từ bao đời nay, con người luôn mong muốn một sức khỏe dồi dào và sống lâu trăm tuổi. Tuy vậy, khi bư ...[详细] -
Nhói đau khi nằm nghiêng, người đàn ông Hà Nội phát hiện xẹp phổi
Đó là trường hợp của bệnh nhân H.V.B, 65 tuổi, trú tại Phú Xuyên, Hà Nội. Ông B. cho biết, cách đây ...[详细] -
Nông nghiệp Việt Nam: Ngoạn mục xoay chiều
Rau quả cũng là ngành có khởi sắc rõ rệt trong một năm nông nghiệp nhiều khó khăn. Ảnh: N.Thanh. Kh ...[详细] -
Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình "Mùa xuân cho em" ...[详细] -
Bắt đối tượng tham ô tài sản gần 2 tỷ đồng
Theo kết quả điều tra, Lâm Tấn Phát là kế toán của Liên đoàn ...[详细] -
Bé 1 tuổi mắc tay chân miệng tổn thương não, 3 dấu hiệu sớm báo bệnh nặng
Yếu chi sau mắc tay chân miệngTại buổi khám chữa bệnh từ xa ngày 11/9, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trun ...[详细] -
Cách thanh toán phí xét nghiệm Covid
Ngày 30/7/2020 sau khi nhận được Công văn số 4051/BYT-KHTC về việc thanh toán chi phí xét nghiệm Cov ...[详细] -
Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
Sở GTVT TP. HCM mới đây đã có văn bản gửi UBND TP. HCM đề xuất được triển khai đề án thí điểm "đào t ...[详细] -
Tăng trưởng tín dụng năm 2016 đạt 18,71%
Việc điều hành chính sách tiền tệ đã có nhiều kết quả tích cực trong năm 2016. Ảnh: Trần Việt Tại b ...[详细]
Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
Bác sĩ trước giờ khởi hành đón 120 ca Covid
- Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- Bắt quả tang nhiều đối tượng mua bán, sử dụng trái phép ma túy
- Hiệu quả ức chế virus corona của gốc hydroxyl bọc trong nước
- Quyền Bộ trưởng Y tế: Việt Nam có thể xét nghiệm 31.000 mẫu/ngày
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- Người phụ nữ vòng ngực 1m được phẫu thuật thay đổi vóc dáng
- 2017: năm xây dựng nền tảng...
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。-
Việt Nam, Cambodia beef up defence tiesVietnamese, Japanese Prime Ministers hold talksViệt Nam, Russia up security coPresident Quang gives advice to community of entrepreneursPM hosts Cuban science ministerMore than 5.2 million voters in HCM City take part in Election DayCreating favourable environments for children to growVietnamese, Japanese Prime Ministers hold talksPresident meets French, Indian defence ministersViệt Nam determined to carry out reforms, says PM