【vđqg ha lan】Đại biểu Quốc hội: Phân loại cán bộ sợ sai không dám làm, xử lý hợp tình hợp lý
Sáng 23/5,ĐạibiểuQuốchộiPhânloạicánbộsợsaikhôngdámlàmxửlýhợptìnhhợplývđqg ha lan Quốc hội thảo luận tại tổ, cho ý kiến về các báo cáo liên quan đến kinh tế- xã hội. Tình trạng sợ sai, né tránh trách nhiệm trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chưa có chuyển biến được nhiều đại biểu quan tâm.
Cần bổ sung thêm các yếu tố có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng
Đại biểu Đặng Hồng Sỹ (đoàn Bình Thuận) cho rằng, Thủ tướng đã có 4 công điện, Bộ trưởng Nội vụ đã chỉ đạo việc khắc phục tình trạng sợ sai, né tránh trách nhiệm trong đội ngũ cán bộ công chức nhưng “tình hình không có chuyển biến”.
“Phải chăng do trong quá trình đấu tranh phòng, chống tiêu cực, tham nhũng, chúng ta đã vào cuộc, đạt hiệu quả rất tốt, nhưng đi đôi với đó dẫn đến một số cán bộ sợ trách nhiệm?", Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận nêu vấn đề.
Ông Đặng Hồng Sỹ nhắc lại việc, nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội, trong đó có cả Viện trưởng VKSND Tối cao, đều kiến nghị xem xét sửa lại điều 219 BLHS 2015 về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Theo đó, người nào được giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước mà vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản, gây thất thoát, lãng phí từ 100 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng hoặc dưới 100 triệu đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 1 - 5 năm. Mức từ 300 triệu đến dưới 1 tỷ bị phạt tù 3 - 12 năm; trên 1 tỷ từ 10- 20 năm.
Vì vậy, đại biểu đề nghị phải sớm phân loại làm rõ, luật cần bổ sung thêm các yếu tố có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng.
Ông Sỹ dẫn chứng việc tính giá đất, Bình Thuận có vụ việc lúc đầu tính giá đất hơn 4.000 tỷ, sau tính lần thứ 2 còn 2.900 tỷ, lần thứ 3 còn 2.200 tỷ, lần 4 còn 1.500 tỷ. Mà việc này do các cơ quan Trung ương thực hiện. Một vụ án hình sự vừa khởi tố, ban đầu từ thất thoát hơn 3.000 tỷ, sau chỉ còn hơn 670 tỷ.
“Bình Thuận có những dự án rất lớn, ví dụ có dự án gần 1.000ha, chỉ cần 1m2 lệch chỉ khoảng 100 nghìn đồng thôi là lệch không biết bao nhiêu tiền rồi, dù anh em không có tiêu cực, tham nhũng”, đại biểu phân tích.
Ông Sỹ cho rằng, việc này rất khó khăn và đây cũng chính là điều dẫn đến tình trạng anh em sợ không dám làm. Thực tế cán bộ gần như bị khởi tố về tội này rất nhiều, dù không chứng minh được yếu tố vụ lợi trong này.
Đại biểu tỉnh Bình Thuận đề xuất, quá trình xử lý phải phân loại, đánh giá trường hợp nào có tiêu cực. Trường hợp nào tham nhũng phải xử lý nghiêm; trường hợp nào trong quá trình tính toán có thể có sai sót, không có động cơ vụ lợi thì “chúng ta nên xem xét xử lý hợp tình hợp lý hơn”.
Có như vậy, cán bộ, công chức chúng ta mới mạnh dạn hơn. Giống như trong phòng chống dịch, phân loại những ai có thể làm không đúng nhưng không có động cơ vụ lợi thì xử hành chính. Người nào có tiêu cực, tham nhũng thì xử lý hình sự.
"Làm được như vậy mới khắc phục được tình trạng cán bộ, công chức đùn đẩy, né tránh trách nhiệm không dám làm. Nếu không, Nghị định 73 sẽ không được thực hiện trên thực tế”, đại biểu nhấn mạnh.
Cương quyết làm, khi có việc thanh kiểm tra sẽ rủi ro pháp lý
Đại biểu Đồng Ngọc Ba (Bình Định) cho rằng, một trong những giải pháp trong phát triển kinh tế xã hội cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm và chất lượng cán bộ công chức.
Ông đề nghị Chính phủ có đánh giá, thống kê sâu hơn về thực trạng một bộ phận cán bộ công chức chưa quyết liệt, kịp thời, có tâm lý né tránh sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai. Đây là trách nhiệm phải thực hiện, là nghĩa vụ của cán bộ công chức.
"Qua theo dõi đến hết năm 2023 và đầu năm nay đã có xử lý kỷ luật với gần 18.000 trường hợp, vậy khi bóc tách các nhóm vi phạm liên quan luật cán bộ công chức, đạo đức công vụ, trốn tránh nhiệm vụ, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ công việc thì có hay không?", đại biểu đặt vấn đề.
Ông Đồng Ngọc Ba cho rằng, nếu chỉ nhận định chung chung, cảm tính và không xác định cụ thể hành vi vi phạm để xử theo đúng pháp luật cán bộ công chức, thì rất khó thực hiện. Nếu đơn vị có cán bộ công chức vi phạm liên quan đến vấn đề này thì cần xem xét trách nhiệm người đứng đầu. Hàng năm Chính phủ cần có đánh giá chi tiết về vấn đề này.
Đại biểu Lò Thị Luyến (Điện Biên) cho rằng, hiện nay hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có nhiều vấn đề, có sự mâu thuẫn, chồng chéo, áp dụng thiếu thống nhất, thì cán bộ công chức phải giữ gìn sự an toàn, không ai dám làm những việc pháp luật quy định không rõ ràng vì khi làm sẽ bị rủi ro pháp lý.
"Thực tế một bộ phận cán bộ đã chịu sự rủi ro pháp lý. Anh nào liều, cương quyết làm nhưng khi có việc xảy ra, thanh kiểm tra vào thì sẽ rủi ro pháp lý", đại biểu Lò Thị Luyến phân tích.
“Việc đánh giá cán bộ né tránh trách nhiệm cần nhìn nhận đầy đủ. Trong đó có việc hoàn thiện các cơ sở pháp lý cho rõ ràng không để hậu quả pháp lý xảy ra. Nếu cứ ép cán bộ công chức thực hiện, khi có hậu quả xảy ra thì thế nào?", nữ đại biểu tỉnh Điện Biên nói.
Cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm, không dám làm là hành vi vi phạm
Giải đáp các vấn đề đại biểu đặt ra, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhìn nhận, tình trạng cán bộ, công chức, viên chức sợ sai, sợ trách nhiệm né tránh, không dám là chưa có dấu hiệu thuyên giảm đúng như các đại biểu phản ảnh.
Bộ trưởng khẳng định, đến thời điểm này, các văn bản của Đảng, Nhà nước đã rất đầy đủ, mới đây nhất là quy định 144 của Bộ Chính trị về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.
Bà Phạm Thị Thanh Trà cho biết, vừa rồi Chính phủ đã rà soát và sửa một loạt các nghị định có liên quan. Trong đó có chùm nghị định liên quan đến quản lý, tuyển dụng, sử dụng cán bộ công chức. Các quy định gắn với đánh giá xếp loại, xử lý kỷ luật cán bộ công chức đồng bộ; trong đó coi đây (việc né tránh trách nhiệm, sợ sai không dám làm) là hành vi vi phạm để có căn cứ xử lý.
Liền đó là cắt giảm thủ tục hành chính trong tuyển dụng, không còn chuyện thi viên chức, thi thăng hạng nữa, chỉ xét tuyển, xét thăng hạng, cắt bớt những thủ tục không cần thiết.
Phân tích nguyên nhân, Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhìn nhận hệ thống thể chế có mặt chưa đồng bộ, thống nhất, có những mặt khi tiếp cận còn có cách hiểu khác nhau… dẫn đến khi thực thi công vụ khó khăn, lúng túng.
Thứ hai là, năng lực, trình độ hiểu biết pháp luật để thực thi các quy định một số nơi chưa tốt.
Thứ ba là, khi siết chặt kỷ cương, kỷ luật, khi xử lý nghiêm khắc, kiên quyết, kiên định và thẳng tay những vi phạm của cán bộ, đảng viên, công chức dẫn đến có một số cán bộ có tâm lý e dè, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm.
Tuy nhiên, Bộ trưởng khẳng định: "Nếu như vậy thì không được" và lưu ý đến trách nhiệm người đứng đầu. Bởi ở đâu trách nhiệm người đứng đầu tốt thì ở đó phát triển tốt, mọi việc vẫn tốt.
Thay thế, điều chuyển công việc với cán bộ, công chức sợ sai, không dám làm
Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát, xử lý, thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác đối với cán bộ, công chức năng lực yếu, không dám làm, né tránh, đùn đẩy, thiếu trách nhiệm.下一篇:Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
相关文章:
- Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- Tăng 15 USD/tấn, giá gạo xuất khẩu thiết lập đỉnh mới; chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp thận trọng
- Khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam
- Tiêu hủy gần 100 khẩu súng ở Lâm Đồng
- Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- Kinh tế đang phục hồi theo hình chữ V
- Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Chung tay “không để ai bị bỏ lại phía sau”
- Bình Dương: Nỗ lực gỡ khó trong giải ngân vốn đầu tư công
- Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- Sắp diễn ra Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan năm 2023
相关推荐:
- Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- Sau 7 sự cố, Bộ Giao thông vận tải nghiêm khắc cảnh cáo Vietjet Air
- Trao đổi thẳng thắn những vấn đề khu vực và thế giới quan tâm
- Bộ Tài chính đã tích hợp 157 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng Dịch vụ công quốc gia
- Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- Sẽ sửa đổi thuế về phân bón vào thời điểm thích hợp
- 8 tháng, Hà Nội thu ngân sách đạt hơn 64% dự toán
- Người phụ nữ lăng mạ CSGT ở Thanh Hóa từng bị phạt do hành hung người khác
- Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- Công khai báo cáo ngân sách năm 2021 dành cho công dân
- Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút