【tiến lên miền nam có thối 2 ko】Độc đáo Lễ Khai hội truyền thống mùa Xuân Côn Sơn
Ngày 6/2,ĐộcđáoLễKhaihộitruyềnthốngmùaXuânCônSơtiến lên miền nam có thối 2 ko tức ngày 16 tháng Giêng, tại di tích chùa Côn Sơn thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ khai hội truyền thống mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 và tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả (1334 - 2023).
Lễ hội có sự tham dự của đại biểu lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Hải Dương, đoàn đại biểu thành phố Suwon (Hàn Quốc) cùng đông đảo tăng ni, phật tử và nhân dân trong và ngoài tỉnh.
Trong diễn văn khai hội và tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng cho biết, từ thế kỷ XIV, Côn Sơn đã trở thành một trong những trung tâm Phật giáo lớn của Thiền phái Trúc Lâm của người Việt. Nơi đây mỗi độ Xuân về, nhân dân cả nước và kiều bào ta ở nước ngoài đã nô nức về trẩy hội và thắp nén tâm hương tưởng nhớ vị Tổ của Thiền phái Phật giáo Trúc Lâm - Huyền Quang Tôn giả.
Huyền Quang Tôn giả tên thật là Lý Đạo Tái, sinh năm 1254, nguyên quán tại hương Vạn Tư, nay thuộc xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
Đương thời, ông là một trí thức tài năng, nổi tiếng thơ văn, đỗ tiến sĩ từ năm 21 tuổi, sau đó làm quan tại viện Hàn lâm. Ông đã từ bỏ chốn quan trường, quyết chí tu hành, học đạo, được Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông giao biên soạn kinh sách về Phật học. Ông đã cùng với Phật hoàng Trần Nhân Tông và pháp Loa đi đến mọi miền đất nước để hoằng dương phật pháp và trở thành vị tổ thứ ba của thiền phái Phật giáo Trúc Lâm.
Những năm tháng cuối đời, ông đã về trụ trì tại chùa Côn Sơn, có công tôn tạo chùa với nhiều công trình kiến trúc như đài Cửu phẩm liên hoa, Am Bạch Vân, xây dựng tăng viện, đào tạo tăng ni, giảng kinh thuyết pháp… đưa Côn Sơn trở thành một trong những trung tâm của thiền phái Trúc Lâm.
Ngày 23 tháng Giêng năm Khai Hựu thứ 6 (tức năm 1334), ông viên tịch tại Côn Sơn. Thái Thượng Hoàng Trần Minh Tông đã ban thụy hiệu là: Trúc Lâm thiền sư đệ tam đại, đặc phong tự pháp danh Huyền Quang Tôn giả. Ngày giỗ của ông đã trở thành ngày hội truyền thống mùa xuân Côn Sơn.
Gần 7 thế kỷ trôi qua, những giá trị di sản ở Côn Sơn đã làm nên nét văn hóa đặc sắc và đa dạng của vùng đất Hải Dương. Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đã được công nhận là Khu di tích Quốc gia đặc biệt năm 2012 và lễ hội chùa Côn Sơn được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trước lễ khai hội, sáng sớm cùng ngày, Ban Tổ chức Lễ hội đã tiến hành lễ rước nước chùa Côn Sơn. Nước được lấy từ giữa hồ Côn Sơn, đựng vào bình thủy và rước về chùa. Đây là một trong những nghi thức quan trọng tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc, được phục dựng từ năm 2008 và trở thành nét độc đáo của Lễ hội hàng năm.
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm nay có nhiều nghi lễ truyền thống như lễ rước nước, lễ tưởng niệm và khai hội, Lễ tế trên núi Ngũ Nhạc, cùng các hoạt động phần hội đặc sắc như Hội thi gói bánh chưng, giã bánh giầy, Liên hoan pháo đất, Giải vật dân tộc, giải cờ tướng.
Đặc biệt, tại đây đang có là tuần văn hóa du lịch và xúc tiến thương mại nhằm quảng bá các sản phẩm tiêu biểu đặc trưng của Hải Dương tới du khách trong nước và quốc tế.
Trong ngày khai hội đông đảo du khách các nơi đã đổ về vừa chiêm bái cảnh quan kiến trúc, vừa tham gia những nghi lễ đặc biệt tại di tích này. Đây được đánh giá là hoạt động thu hút du lịch lớn nhất trong năm tại Hải Dương.
相关文章:
- Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- Thủ tướng chứng kiến Hưng Yên trao quyết định cho các dự án trị giá 6 tỷ USD
- Năm 2021, lần đầu tiên cả nước hoàn thành vượt mục tiêu tinh giản biên chế
- Khi bộ đội tăng gia trên vùng đất phèn chua
- Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- 'Làm từ thiện phải có văn hoá, đừng mang danh để đánh bóng tên tuổi'
- Khát vọng đưa V.League lên tầm cao mới
- Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên: Việt Nam
- Vàng được khai thác như thế nào?
- Gần 400 trường hợp đưa ra khỏi kế hoạch kiểm tra định kỳ
相关推荐:
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Á quân thế giới Thanh Lực vô địch HBSF Tour 3
- Bộ Công Thương phát động cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Sự kiện võ thuật chuyên nghiệp hàng đầu châu Á trở lại Việt Nam
- Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- Bản sắc Việt Nam tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020
- Sáu bài học quý trong công cuộc 'đốt lò' của Tổng Bí thư
- Thời báo Tài chính Việt Nam: Vượt khó, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2021
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 7
- Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- 3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- Quốc lộ nối Đà Lạt
- Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- Sông Sài Gòn bị sạt lở
- Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt