【chaves – sporting】Số phận bi hài của biệt thự cổ 100 tuổi ở TP.HCM
Chủ nhân căn nhà cổ số 237 Nơ Trang Long (quận Bình Thạnh,ốphậnbihàicủabiệtthựcổtuổiởchaves – sporting TP.HCM) không thể thực hiện quyền tự quyết với tài sản của mình, cụ thể là tháo dỡ để sửa chữa vì lý do nó đẹp, nó là đồ cổ!
Ngôi nhà cổ tại số 237 Nơ Trang Long (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) là một công trình kiến trúc độc đáo, được xây dựng theo kiểu Pháp với niên đại hơn 100 tuổi.
Căn nhà cổ này thuộc quyền tư hữu, nó chưa từng được xếp vào bất cứ danh sách những công trình đã được quy hoạch để bảo tồn nào. Mới đây, chủ nhân của ngôi nhà cổ này đã cho tháo dỡ để sửa chữa do bị hư hỏng nặng, đe dọa trực tiếp đến an nguy của họ.
Ngôi nhà cổ 237 Nơ Trang Long trước khi tháo dỡ |
Lẽ ra, việc bỏ hay giữ một tài sản hoàn toàn thuộc về cá nhân là quyền tự quyết của mỗi người. Thế nhưng, chủ căn nhà ấy không thể thực hiện quyền tự quyết với tài sản này của mình chỉ vì lý nó đẹp, nó là đồ cổ!
Cụ thể là ngay sau khi chủ nhân tiến hành tháo dỡ một phần ngôi nhà này thì chính quyền quận đã đến đình chỉ thi công. Lý do được đại diện UBND quận cho biết, sở dĩ quận tạm đình chỉ tháo dỡ là nhằm rà soát, đánh giá để có hướng xử lý phù hợp với căn nhà cổ này vì TP đang thực hiện chủ trương thống kê, phân loại nhà cổ trên toàn địa bàn TP để xem xét bảo tồn.
Chưa dừng lại ở đó, khi thông tin ngôi nhà cổ bị tháo dỡ được đưa lên mạng, rất nhiều ý kiến không những chỉ bày tỏ tiếc nuối mà còn lên án chủ nhân ngôi nhà là không biết giữ gìn cái đẹp xưa cũ.
Thật ra, ngôi nhà cổ 237 Nơ Trang Long không phải là trường hợp đầu tiên và càng không phải là trường hợp cuối cùng bị sống dở, chết dở vì chuyện bảo tồn.
Nhiều người chắc hẳn chưa quên chuyện Trụ trì chùa Một Cột đã phải hơn chục lần đệ đơn kêu cứu vì tình trạng xuống cấp trầm trọng của chùa mấy năm trước. Rồi bao nhiêu công trình thuộc di tích cần bảo tồn khác cũng vậy, hầu hết đều đã rất lâu năm, các hạng mục đã hư hỏng nặng, không tháo dỡ để sửa chữa thì nguy hiểm tính mạng, nhưng để được tháo dỡ thì phải có chỉ đạo của chính quyền! Mà vấn đề là công trình thì đang chờ sập mà phương hướng, kinh phí để bảo tồn thì mãi không thấy đâu!?
Thế mới thấy, sống với báu vật, với thứ mà nhiều người cho là quý, đôi khi thật là bi kịch!
Tình trạng của ngôi nhà cổ hiện tại. Số phận chưa biết ra sao vì chính quyền đang loay hoay giải quyết |
Nhưng bi kịch đó là có nguyên do, mà cụ thể ở đây là xuất phát vấn đề quản lý và bảo tồn các công trình, kiến trúc cổ của cơ quan chức năng đang có vấn đề.
Có thể nói, các công trình cổ, các di tích trên cả nước hiện nay đã và đang dần dần biến mất vì xu hướng hiện đại hóa, phát triển. Đành rằng để phát triển, đôi khi việc mất đi những cái cũ nhưng không còn phù hợp nữa thì cũng không nên dành nhiều sự tiếc nuối. Song, thật khó để chấp nhận khi ngay cả đó là những công trình đặc biệt nhất, như Cảng Ba Son chẳng hạn.
Điều đó cho thấy, việc giữ hay không giữ, giữ tới đâu đối với một di tích từ phía nhà quản lý di sản vẫn còn quá nhập nhằng!
Thêm một vấn đề nữa đó là có những công trình cổ, đợi đến khi xuống cấp trầm trọng đến mức buộc phải dỡ bỏ đi, như nhà 237 Nơ Trang Long thì người ta mới nghĩ đến chuyện bảo tồn! Chuyện chùa Một Cột hay nhà Lang trước đây cũng là một trường hợp tương tự như vậy.
Nhìn vào cách bảo tồn di sản như hiện nay, các nhà khoa học ta thán rằng: chẳng mấy chốc nữa, nước ta sẽ sớm không còn di tích nào để mà bảo tồn nữa cả!
PGS.TS Phan An - Viện Phát triển bền vững Nam bộ: Trách nhiệm của nhà quản lý di sản! Việc ngôi nhà cổ bị phá đi có thể là do ý thức của mỗi cá nhân mà cụ thể trong trường hợp này là chủ sở hữu của ngôi nhà đó. Tuy nhiên, mọi người cũng không nên trách họ vì họ có quyền tự quyết với tài sản của mình, nhất là tài sản đó không nằm trong diện được quy hoạch, bảo tồn! Thay vào đó là trách nhiệm thuộc cơ quan quản lý, bảo tồn các công trình kiến trúc cổ của thành phố. Họ đã không có những tuyên truyền, không giúp đỡ để người dân hiểu thế nào là những di sản cần bảo tồn. Có thể nói, những người có trách nhiệm quản lý về tài sản, di sản văn hóa cổ hiện nay là vẫn chưa làm chu đáo! Bằng chứng là cho đến bây giờ thì người ta vẫn chưa có một sự kiểm kê, xếp hạng thế nào là ngôi nhà cổ. Đi qua các tuyến đường ở địa bàn quận 5 hay một số quận, huyện khác thì chúng ta sẽ thấy có rất nhiều ngôi nhà cổ đang ngày càng xuống cấp trầm trọng. Vậy các nhà chức năng đã quản lý và bảo tồn những ngôi nhà đó thế nào? Nếu tiếp tục làm việc thiếu trách nhiệm, lơi là như hiện nay thì người dân sẽ không chỉ phá những ngôi nhà cổ ở thời điểm hiện tại mà trong tương lai sẽ có các ngôi nhà cổ khác nữa tiếp tục bị phá đi! |
TheoPetrotimes
-
Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn ThoanBên trong khu vực bảo quản máu được hiến tặngA Lưới triển khai thêm 2 khu cách ly tập trung18 ca bệnh COVIDNgư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉuĐà Nẵng: Xét nghiệm COVIDPhi công người Anh sẽ về nước trên chuyến bay ngày 12/7Tiếp nhận thêm 149 công dân từ vùng dịch vềNgười Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại MỹIsrael tấn công hạ tầng, thiết bị quân sự của quân đội Syria
下一篇:Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Tiểu đoàn lính Ukraine đầu tiên gia nhập Nga, Hungary nói EU thất bại chiến lược
- ·Sáng 21/8, không ghi nhận ca mắc mới COVID
- ·Thêm 3 bệnh nhân COVID
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Giá trị của V.League
- ·Trong gần 3 năm, Vietlott trả thưởng hơn 8,5 tỷ đồng cho vé số mua bằng tài khoản VPBank
- ·Cảnh báo vấn nạn thuốc giả và thực phẩm chức năng giả
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Rà soát quy định về hạn chế cán bộ ngân hàng quản lý điều hành doanh nghiệp
- ·Giá vàng hôm nay (23/9): Vàng trong nước và thế giới đều “bất động”
- ·Thần tốc, cương quyết, dồn mọi nguồn lực xử lý triệt để “ổ dịch”
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Israel bao vây thành phố lớn nhất ở Dải Gaza
- ·Sáng 25/8, không ghi nhận ca mắc mới COVID
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 13/6: Tiếp tục xu hướng đi ngang
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Sức mạnh của sự gắn kết
- ·Giá vàng hôm nay (12/9): Vàng miếng giảm, vàng nhẫn tăng
- ·Phát hiện ca bệnh liên cầu lợn tại Hương Trà
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Lầu Năm Góc cảnh báo hậu quả nếu Mỹ ngừng hỗ trợ Ukraine
- ·Video tiểu đội Nga bắn nổ hàng loạt xe thiết giáp của Ukraine
- ·Phá băng tín dụng, tiếp tục tìm các “bài thuốc” mạnh hơn
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 10/6/2024: Hàng loạt hàng hóa nguyên liệu thế giới giảm mạnh
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 14/6/2024: Chỉ số MXV
- ·Đại học Bình Dương giao lưu cùng đoàn sinh viên Đại học Johnson
- ·Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hút mạnh tiền qua phát hành tín phiếu
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Tỷ giá hôm nay (16/10): Đồng USD có tăng trong tuần mới?
- ·Tỷ giá hôm nay (12/10): Giao dịch ngoại tệ tại các ngân hàng nhích tăng
- ·FED và ECB kiên định lập trường lãi suất cao trong thời gian dài hơn
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Nhiều nhà vô địch SEA Games tranh tài tại Giải vô địch Kickboxing toàn quốc năm 2024